K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot50=500\left(N\right)\)

a, Nếu kéo theo phương thẳng đứng thì \(F_{kéo}=P_{vật}=500\left(N\right)\)

b, Sử dụng ròng rọc cố định, ta được lợi về hướng nhưng không được lợi về lực. Khi đó \(F_{kéo}=P_{vật}=500\left(N\right)\)

c, Sử dụng ròng rọc động, ta được lợi về lực. \(F_{kéo}< P_{vật}\Leftrightarrow F_{kéo}< 500\left(N\right)\)

28 tháng 9 2019

c)

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Lực kéo của vật ít nhất phải dùng là :

\(F=\frac{P}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là \(F\ge250\) \(N.\)

Chúc bạn học tốt!

a, Công kéo

\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\) 

b,

Công kéo : 

\(A=P.h=50.5=2500J\)

 Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)   

27 tháng 4 2022

Mình tưởng là phải dùng H% để tính ATP chứ

2 tháng 5 2021

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

3 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m=60kg\\ P=10.m=10.60=600N\\ s=10m\)

_______________

\(a)F=?N\\ b)A=?J\)

Giải

a) Vig dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

b) Công nâng vật lên là:

\(A=F.s=300.10=3000J\)

4 tháng 5 2023

tks nhé

 

1 tháng 12 2017

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
16 tháng 5 2021
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
1 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m=50kg\\ P=10.m=10.50=500N\\ h=40m\)

__________

\(A=?J\)

Giải

Vì kéo vật bằng ròng rọc cố định nên: \(P=F=500N;h=s=40m\)

Công của lực kéo là:

\(A=F.s=500.40=20 000J\)

1 tháng 5 2023

Tóm tắt:

m= 50kg = 500P

h= 40m

________

A=?

                                              Giải:

P = 10m => 10 . 50 = 500m

Công của lực kéo là:

A = P. h = 500 . 40 = 20000 ( N )

Vậy công của lực kéo là 20000 N.

( Trong trường hợp công  để thắng trọng lực hoặc công mà trọng lực thực hiện làm vật rơi từ độ cao h xuống hoặc nâng vật lên độ cao h thì F = P và s = h nên A = P.h )

 

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J