Tự chọn 1 chuyện dân gian đã đọc để thảo luận:
a) Chủ đề của truyện là gì ?
b) Nhận xét bố cục của truyện ( ý nghĩa của từng phần )
c) Có thể đặt một tên nào khác cho chuyện ? So sánh với tên cũ của truyện
Cứu EM với T-T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài Thánh Gióng:
a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân. b)- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng. - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc. - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạnSo sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặtChọn truyện " Con rồng cháu tiên "
a ) Chủ đề của truyện : Giải thích, tôn vinh nguồn gốc cao đẹp của dân tộc, đồng thời thể hiện ước nguyện đoàn kết dân tộc anh em mọi miền đất nước.
b ) Bố cục của truyện :
- Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang): giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2 (tiếp ... lên đường): việc sinh con và chia con.
- Phần 3 (còn lại): việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.
c ) Tên khác cho truyện " Nguồn gốc người Việt "
a )Sơn Tinh - Thủy Tinh
b )Có 4 phần :
Phần 1 từ đấu đến một đôi đây là phần nói về vua Hùng kến rể cho con gái đã có rất nhiều người đến trong đó có Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Phần 2: tiếp đến rút quân về, phân chia thắng bại giữa Sơn Tinh Thủy Tinh khi hai người đều có giao ước muốn lấy Mị Nương, cuộc chiến tranh giữa hai người bắt đầu.
Phần 3 còn lại, đây là chiến thắng của Sơn Tinh cuối cùng Mị Nương lấy Sơn Tinh những hàng năm thì Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
c )Có thể đặt tên khác là cuộc chiến giữa hai vị thần .
Bài Thánh Gióng:
a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân. b) - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng. - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc. - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạn So sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt1. Tự chọn 1 câu chuyện dân gian đã học hoặc đã đọc để cùng thảo luận ( truyện Thánh Gióng )
a) Thánh Gióng đánh giặc Ân xâm lược .
b) Câu chuyện có 3 đoạn :
- Đoạn 1 : Từ đầu \(\rightarrow\) đặt đâu nằm đấy : Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Đoạn 2 : Tiếp theo \(\rightarrow\) từ từ bay lên trời : Gióng đánh giặc Ân
- Đoạn 3 : Phần còn lại : di tích lịch sử ngày nay
Bài Thánh Gióng:
a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân.
b)
- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.
- Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.
- Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.
- Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.
c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạn
So sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt
a)Chủ đề:xoay quanh vấn đề Hồ Gươm từ đâu mà có
b)NHận xét:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... tên giặc nào trên đất nước): Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm và quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh.
- Đoạn 2 (còn lại): Lê Lợi trả gươm.
c)Có thể nhưng mà không thể bộc lộ hết ý nghĩa của nhan đề dã đặt từ trước
a) Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân.
b) Bố cục:
c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng
So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt
a) Thánh Gióng đánh giặc Ân xâm lược .
b) Câu chuyện có 3 đoạn :
- Đoạn 1 : Từ đầu →→ đặt đâu nằm đấy : Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Đoạn 2 : Tiếp theo →→ từ từ bay lên trời : Gióng đánh giặc Ân
- Đoạn 3 : Phần còn lại : di tích lịch sử ngày nay
-Chủ đề truyện:câu chuyện xoay quanh hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh, tức là thần núi và Thủy Tinh- thần nước
-Bố cục:Gồm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ? "mỗi thứ một đôi": Hùng Vương kén rể.
+Đoạn 2: Tiếp theo ? Thần Nước đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
+Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.
Viết vào thời đại Hùng Vương thứ 18
-Có thể nhưng mà không thể bộc lộ hết ý nghĩa của nhan đề dã đặt từ trước