K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Sang h.vn mà hỏi đây là trang hỏi t,v,a mà (chủ yếu là toán)

4 tháng 8 2017

a)

Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3

Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2

= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )

= 6,48 ( gam )

4 tháng 8 2017

b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3

=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )

=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %

=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%

1 tháng 2 2019

Đáp án : B

Vì phản ứng các axit đồng thời => số mol HCl và H2SO4 phản ứng theo tỷ lệ mol giống như nồng độ mol ban đầu của chúng

=> nHCl : nH2SO4 = 1,5 : 0,45 = 10 : 3 = 10x : 3x

=> 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4 => 1,2 mol = 10x + 2.3x

=> x = 0,075 mol

=> Trong muối có : 0,225 mol SO42- và 0,75 mol Cl- ; ion kim loại

( phản ứng hết axit)

=> mmuối = 11,61 + 0,225.96 + 0,75.35,5 = 59,835g

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

31 tháng 10 2019

Đáp án A

1 tháng 7 2021

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Theo đề bài ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a)\(x=\dfrac{\dfrac{0,1.3}{2}+0,1}{0,2}=0,25M\)

b)\(\%m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{\dfrac{0,1}{2}.342}{\dfrac{0,1}{2}.342+0,1.152}.100=52,94\%\)

=> %mFeSO4=100-52,94=47,06%

c)\(CM_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

d) 1> Thu được kết tủa bé nhất

-TH1 : Lượng KOH chỉ phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa, không đủ để tạo kết tủa với Al2(SO4)3

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\) 

=> \(m_{ddKOH}=\dfrac{0,1.2.56}{15\%}=74,67\left(g\right)\)

TH2: Lượng KOH phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa và tạo kết tủa với Al2(SO4)3 sau đó tan kết tủa của Al2(SO4)3

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

\(6KOH+Al_2(SO_4)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\) 

\(Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

=>\(m_{ddKOH}=\dfrac{\left(0.1.2+0,05.6+0,1\right).56}{15\%}=224\left(g\right)\)

2> Thu được kết tủa lớn nhất :

Lượng KOH phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa và tạo kết tủa với Al2(SO4)3 và không tan kết tủa của Al2(SO4)3

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

\(6KOH+Al_2(SO_4)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)

=>\(m_{ddKOH}=\dfrac{\left(0.1.2+0,05.6\right).56}{15\%}=186,67\left(g\right)\)

 

1 tháng 7 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(\left(mol\right)\)      \(a\)           \(1,5a\)               \(0,5a\)          \(1,5a\)

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\left(mol\right)\)      \(b\)         \(b\)              \(b\)             \(b\)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=8,3\\1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\)

\(a.x=\dfrac{1,5a+b}{0,2}=\dfrac{0,15+0,1}{0,2}=1,25\left(M\right)\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{8,3}.100=32,53\left(\%\right)\\ \%m_{Fe}=100-32,53=67,47\left(\%\right)\\ c.C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,5a}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{b}{0,2}=0,5\left(M\right)\\ d.\)

\(PTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow3K_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

\(\left(mol\right)\)         \(0,05\)            \(0,3\)                                \(0,1\)

\(PTHH:FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

\(\left(mol\right)\)        \(0,1\)          \(0,2\)

\(PTHH:Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

\(\left(mol\right)\)        \(0,1\)             \(0,1\) 

\(d.1.\) Lượng kết tủa bé nhất khi kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\) sinh ra tan hết trong dd KOH 

Khi đó: \(n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,6.100.56}{15}=224\left(g\right)\)

\(d.2.\) Lượng kết tủa lớn nhất khi KOH tác dụng vừa đủ với dd A​

Khi đó: \(n_{KOH}=0,5\left(mol\right)\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,5.56.100}{15}=186,67\left(g\right)\)

30 tháng 6 2018

ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O

BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O

nHCl=0,3.1=0,3mol

mHCl=0,3.36,5=10,95g

Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O

nCO2=nH2O=0,15mol

mCO2=0,15.44=6,6g

mH2O=0,15.18=2,7g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl

a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g

b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít

17 tháng 7 2016

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

17 tháng 7 2016

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học