Cho luong khi co di qua ong thuy tinh chua 20 g bot dong (2) sat o 400do C.sau phan ung thu duoc 16.8 gchat ran
a.tinh hieu suat phan ung
b tinh so lit co da tham gia khu dong (2) oxit tren o dktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH : H2 + CuO --> Cu + H2O
a) nCuO=40/80=0,2(mol)
nCu=33,6/64=0,525(mol)
theo PTHH ta có :
nCuO=nCu=0,525(mol)
=> h=0,2/0,525 . 100=38,09%
b) theo PTHH ta có :
nH2=nCuO=0,2(mol)
=> số phân tử hidro là :
0,2 . 6.1023=1,2.1023(phân tử)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Giả sử đem nung 100g đá vôi
\(\rightarrow\) mCaCO3= 85g; m tạp chất= 15g
Sau khi nung thu đc 100.70%= 70g rắn
CaCO3 bị nung ko hoàn toàn nên spu thu đc hh rắn gồm CaO, CaCO3, tạp chất.
mCaO,CaCO3= 70-15= 55g
CaCO3 \(\underrightarrow{^{to}}\) CaO+ CO2
Gọi x là mol CaCO3 phản ứng, y là mol CaCO3 ko phản ứng
\(\rightarrow\)x+y= \(\frac{85}{100}\)= 0,85
và 56x+ 100y= 55
\(\Leftrightarrow\)x= 0,68; y= 0,17
Vậy H= \(\frac{\text{ 0,68.100}}{0,85}\)= 80%
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....0,1....\dfrac{1}{15}.....\dfrac{1}{30}\\ b,V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4=\dfrac{112}{75}\left(l\right)\\ c,m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)
a/
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b/
Áp dụng công thức:
\(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)
\(=>n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\)
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2
0,1 x
\(=>x=0,1\cdot2:3=0,06=n_{O_2}\)
Áp dụng công thức
\(V=n.22,4=>V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4\)
\(V_{O_2}=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)
c/
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 1
0,1 y
\(=>y=0,1\cdot1:3=0,03=n_{Fe_3O_4}\)
\(=>m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,03\cdot232=6,96\left(g\right)\)
Vậy........
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)
Đặt nFe=a
Ta có:
mCu-mFe=2
64a-56a=2
=>a=0,25
mFe=56.0,25=14(g)
mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)
nFe(1)=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)
%mFe2O3=100-46,7=53,3%
Fe+2HCl-> FeCl2+H2
nH2=3.36:22.4=0.15(mol)
Theo pthh nFe=nH2
-> nFe phản ứng=0.15(mol)
mFe=0.15*56=8.4(g)
nHCl=2 nH2->nHCl phản ứng=0.3(mol)
nHCl dư=1.4-0.3=1.1(mol)
mHCl dư=1.1*36.5=40.15(g)
cho 188g K2O vào 1 lít dung dịch KOH có D là 1,083g/ml thì được dung dịch A.tìm C% của dung dịch A
Bài 2:
Số mol của CuO:
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol
Khối lượng của Cu sau pứ:
mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)
Thể tích khí H2 ở đktc:
VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
Bài 3:
Số mol của khí H2
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol
Số mol của khí O2:
nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
..............0,125 mol--> 0,25 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)
Vậy H2 dư
Khối lượng nước:
mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)