d, Nước vôi trong Ca(OH)2 nặng hay nhẹ hơn sắt (II) clorua FeCl2 bao nhiêu lần?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)
Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)
Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
a) Tất cả các khí đều nặng hơn H2
N2 nặng hơn H2 28/2=14 lần
O2 nặng hơn H2 32/2=16 lần
Cl2 nặng hơn H2 71/2=35,5 lần
CO nặng hơn H2 28/2=14 lần
SO2 nặng hơn H2 64/2=32 lần
b) Khí nhẹ hơn kk là CO và N2 và nhẹ hơn 28/29=0,97 lần
Các khí còn lại đều nặng hơn kk
O2 nặng hơn kk 32/29=1,68 lần
Cl2 nag hơn kk 71/29=2,45 lần
SO2 nặng hơn kk=64/29=2,2 lần
Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: ABAB = x
Bước 3: So sánh kết quả x với 1
- Nếu x < 1: nguyên tử A nhẹ hơn nguyên tử B x lần
- Nếu x = 1: nguyên tử A nặng bằng nguyên tử B
- Nếu x > 1: nguyên tử A nặng hơn nguyên tử B x lần
VD1: Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Cacbon bao nhiêu lần?
Giải:
Ta biết: Mg=24; C=12
Ta có tỉ lệ: MgCMgC = 24122412 = 2
Vậy 1 nguyên tử Magie nặng hơn 1 nguyên tử Cacbon 2 lần.
VD 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa:
a. nguyên tử nitơ và nguyên tử cacbon.
b. nguyên tử natri và nguyên tử canxi.
c. nguyên tử sắt và nguyên tử magie.
Giải
a. 1 nguyên tử Nitơ nặng hơn 1 nguyên tử cacbon 1.2 lầnb. 1 nguyên tử natri nhẹ hơn 1 nguyên tử canxi 0.575 lần
c. 1 nguyên tử sắt nặng hơn 1 nguyên tử magie 2.3 lần
PTPƯ điều chế các chất trên :
- Điều chế Cu : Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu .
- Điều chế CuO : 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO.
- Điều chế AlCl3 bằng 2 phương pháp :
a) Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.
b) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 ; Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
- Điều chế FeCl2 : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2.
Điều chế Cu : Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) Cu + FeSO4
Điều chế CuO : 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
Điều chế AlCl3 :
1) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2) 4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Điều chế FeCl2 : Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
\(PTK\) của \(Ca\left(OH\right)_2\) \(=40.1+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(FeCl_2\)\(=56.1+35,5.2=127\left(đvC\right)\)
vậy \(Ca\left(OH\right)_2\) nhẹ hơn \(FeCl_2\) là: \(\dfrac{74}{127}\approx0,582\) (lần)