CÁC ANH CHỊ , BẠN ,.... ooiii !!! có ai còn đè thi khảo sát chất lượng đầu năm , ở Ninh Bình năm ngoái ko , cho em xin hoặc bạn nào đc thầy cô cho đè cũng chia sẻ cho mình đi , mình , em rất cảm ơn ( lớp 7 mọi người nhé môn toán và ngữ văn ạ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu: Hãy nhìn kích cỡ đầu nếu bạn muốn biết ai đó có thông minh hay không. Một nhóm các nhà tâm lý học tới từ ĐH Western Ontario (Canada) phát hiện ra rằng những người có đầu càng rộng, dài thì càng thông minh. Ngược lại, những người đầu nhọn thì có trí thông minh ngược lại với người đầu rộng.
Mắt: Theo quan niệm của người Trung Quốc, những người mắt to thường được đánh giá cao hơn. Người mắt to thường là những người thông minh, sắc sảo.
Mũi: Phụ nữ có mũi khoằm (mũi nhòm miệng) thường tốt bụng và thông minh – theo một nghiên cứu cổ xưa về tướng số. Chiếc mũi thẳng, có chiều dài bình thường giúp một phụ nữ trông xinh đẹp hơn, khôn ngoan, dí dỏm và siêng năng hơn. Một phụ nữ có mũi nhỏ được cho là khôn ngoan, thông minh, lém lỉnh và có xu hướng tình dục cao hơn.
Ngón tay: Chiều dài của ngón trỏ và ngón đeo nhẫn cũng có thể dự đoán chỉ số thông minh của một người – theo nghiên cứu của ĐH Bath. Những nam sinh có ngón trỏ ngắn nổi trội hơn về Toán học, trong khi những nữ sinh có ngón trỏ và ngón đeo nhẫn bằng nhau là những người thông minh hơn.
Ngón chân cái: Những bức tượng của Hy Lạp và La Mã thường có ngón chân cái ngắn. Đặc điểm này được coi là dấu hiệu của những người có chỉ số thông minh cao trong nhiều nền văn hóa ở các thời đại.
Trán: Nếu bạn có trán rộng, bạn là một người hào phóng, thông minh và khôn ngoan. Nếu trán hẹp, bạn được dự đoán sẽ nghèo khó và có khả năng chết trẻ. Người trán cong cũng được đánh giá là có khả năng giàu có. |
Dái tai: Dái tai lớn và dày là dấu hiệu của trí thông minh, sự giàu có và trường thọ - theo quan niệm của người Trung Quốc. Những người có đôi tai góc cạnh nhiều khả năng là những người khôn ngoan, hoạt bát.
Môi: Đàn ông môi mỏng thường thông minh hơn – theo trang web chiêm tinh học Aryabhatt. Nếu bạn có đôi môi rộng, bạn không phải là người may mắn..
Dạ dày: Tin tốt dành cho những người ăn chay: Chế độ ăn chay giúp chỉ số IQ của bạn cao hơn bình thường khoảng 5 điểm – theo nghiên cứu của ĐH Southampton.
Chiều cao: Người cao thường sáng dạ hơn và kiếm được nhiều tiền hơn những người thấp – theo các nhà nghiên cứu tới từ ĐH Princeton, New Jersey. Ngay từ khi lên 3, những đứa trẻ cao đã thể hiện tốt hơn trong các bài kiểm tra. ĐH Stanford cũng phát hiện ra mối liên hệ giữa chiều cao và IQ trong một nghiên cứu ở 14.000 trẻ em.
C1: mô tả chi tiết bộ phận cơ thể tôm sông
C2:nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại không gây ô nhiễm môi trường
C3: nêu lợi ích của động vật Ruột khoang
C4:tôm sông hoạt động vào thời gian nào? Nêu cách bắt tôm sông? Giải thích cách làm
Hầu như các bài văn cảm thụ là cảm nhận lại lần đầu tiền bước chân vào trường , cây phượng gắn bó với tuổi học trò
#Chúc_bạn_thi_tốt
Bn ơi,mk thi xong rồi,ko có cảm thụ đâu
thường lúc chỉ thi thì thì dạng toán cần phải học là :
tính toán phân số , số thập phân
mấy bài toán đố về hình học
cuối cùng là tìm x
bạn phải học toán về hình hoc , tìm x , tỉ số phần trăm , phân só ,số thập phân và hỗn số ( cả toán đố của các dạng bài trên nữa)
1. Dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi?
Trùng roi vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
2. Trùng biến hình: nơi sống, di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi?
- Nơi sống: mặt bùn trong các ao tù, hồ nước lặng hay váng trên mặt ao hồ.
- Di chuyển: Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía).
- Bắt mồi nhờ hình thành chân giả.
- Tiêu hóa nội bào.
3. Trùng giày: di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và nhả bã?
- Di chuyển: bằng lông bơi theo kiểu vừa tiến vừa xoay.
- Lấy thức ăn: được lông bơi dồn vê lỗ miệng.
- Tiêu hóa: thức ăn miệng hầu vo viên trong không bào tiêu hóa di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo biến đổi nhờ enzim (biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh).
- Nhả bã: chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
4. So sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
- Giống: đều ăn hồng cầu.
- Khác: Trùng kiết lị lớn, "nuốt" nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh (gọi là kí sinh nội bào), ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều kí sinh mới cùng một lúc (gọi là kiểu phân nhiều hay liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu để để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình đó.
5. Nêu tác hại của trùng kiết lị, sốt rét đối với sức khỏe con người?
- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa chạy kịp thời.
- Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:
- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
- Gan to, lách to .
- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.
6. Vẽ sơ đồ vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
7. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
- Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
8. Kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?
Trùng roi xanh và các trùng roi tương tự, các loại trùng cỏ khác nhau,... Chúng là thức ăn của các giáp xác nhỏ và động vật nhỏ khác. Các động vật này là thức ăn quan trọng của cá và các động vật thủy sinh khác (ốc, tôm, ấu trùng sâu bọ,...)
9. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho người và cách truyền bệnh.
- Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người: trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng gây bệnh ngủ,...
- Cách truyền bệnh:
- Trùng kiết lị: bào xác chúng qua con đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
- Trùng bệnh ngủ: qua loài ruồi tsê – tsê ở châu Phi.
10. Dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức.
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tb tuyến
- Sự TĐ khí thực hiện qua thành cơ thể
- Các hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính: mọc chồi
- Sinh sản hữu tính: hình thành tb sinh dục đực, cái (tinh trùng và trứng)
- Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới
11. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức?
Tế bào gai có vai trò quan trọng trong lối sống bắt mồi và tự vệ của thủy tức. Đây cũng là đặc điểm chung của tất cả đại diện khác của ruột khoang.
12. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Vì chỉ có một lỗ thông với môi trường ngoài nên thủy tức ăn và nhả bã đều qua lỗ miệng. Đây là cũng đặc điểm của kiểu cấu tạo ruột túi của Ruột khoang.
13. Cách di chuyển của sứa trong nước?
Sứa si chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào. Khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy sứa di chuyển theo kiểu phản lực. Thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng.
14. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Sự mọc chồi của san hô và thủy tức hoàn toàn giống nhau. Chúng khác nhau ở chỗ: khi thủy tức trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập, còn san hô thhì cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
Bạn vô link liên kết này nhé tin.tuyensinh247.com sau đó tìm từ khóaĐề khảo sát đầu năm lớp 7 môn Toán TP Ninh Bình 2018 - 2019 có đáp án là được. Hoặc bạn nhấn vào Đáp án - Đề thi rồi tìm chắc chắn sẽ có.
Văn cũng tương tự nha!
Văn:
k mk nha!
Hừ... Ảnh của olm bị lỗi òi... thông cảm nha!