ngày đầu tiên đi học của ban như thế nào ?
tâm sự tí đê ae.....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tâm trạng khi trên con đường làng:
* “Mẹ tôi âu yếm ...dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp”.
* “Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.
* “Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.
→ Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liêng của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.
- Cùng mẹ đi trên đường tới trường :
* “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn.'' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.
→ Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ.
- Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:
* “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.
* “ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”.
* “Nhưng người tôi ... một cách lạ”.
* “Quay lưng...nức nở khóc”.
* “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.
→ Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên
- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :
* “Một mùi hương lạ xông lên,...là lạ và hay hay”.
* “Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.
* “Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.
* “ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”.
→ Nhận xét: thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên
chán
bài vở chồng chất
nắng nóng sắp lm vật tế cho ánh nắng mặt trời r bn ak
huhu
phát ngốt)))
haizz
Ngày đầu tiên đi học của mình à :
+ Khai giảng : Ngồi ngoài trời chết nắng ra , nóng như lửa thiêu . Về mỏi cả người đi đươc
b, Những hình ảnh và chi tiết của nhân vật “tôi”.
Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để viết những câu văn giàu hình tượng và biểu cảm.
+ “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
+“Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính trong tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”.
+ Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
+ Chú bé cũng như những trò khác “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” chỉ dám “nhìn một nưa”, chỉ dám “đi từng bước nhẹ”; “lo sợ vẩn vơ”, ngập ngừng e sợ, “thèm vụng và ao ước thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”.
+ Lúng túng khi ông đốc nói: thôi, các em đứng đây xếp hàng để vào lớp. Một số bạn khóc, tôi nức nở khóc theo.
+ Được ông đốc học dỗ dành: “Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà…”.+ Tiếng phấn của thầy giáo gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. “Tôi vòng tay lên bàn nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đọc:
a, Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:
+ Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh.
+ Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng "không nói gì", chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.
- Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.
+ Chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.
b, Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin.
Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.
c, Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện:
+ Những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực.
+ Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.
Người cha nhắc cho đứa con nhớ về tình cảm gia đình. Cái nôi nuôi dưỡng con trưởng thành.
Con lớn lên hằng ngày trong sự thương yêu, trong sự nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ.
- Bằng cách nói cụ thể, bốn câu thơ đầu tạo được không khí gia đình ấm áp, tràn đầy tiếng nói, tiếng cười và niềm hạnh phúc của cha mẹ khi nâng đỡ, dìu dắt đứa con
- Các điệp ngữ chân phải – chân trái; một bước – hai bước; tới cha – tới mẹ, tiếng nói - tiếng cười vừa diễn tả được bước đi chập chững của con, vừa diễn tả được tình cảm nâng niu, chở che của cha mẹ.
- Đứa con còn được lớn lên trong sự nuôi dưỡng, đùm bọc của quê hương: “Người đồng mình yêu lắm con ơi – Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”.
- Người cha hãnh diện, ngập tràn hạnh phúc khi nói về ngày “hạnh phúc nhất trên đời” - ngày cưới - của mình, và con, chính là kết quả của hạnh phúc đó.
- Người cha nhắc cho con biết quê hương mình không chỉ cần cù, chăm chỉ lao động mà còn là tài hoa, khéo léo, gửi cả tâm hồn vào việc làm, những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày của họ.
→ Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, người cha muốn nhắc con nhớ tới cội nguồn sinh dưỡng của mình. Thông qua các hình ảnh cụ thể, tác giả muốn gợi không khí ấm áp, quấn quít của gia đình.
- Cuộc sống lao động cần cù tươi vui của người đồng mình được tác giả gợi lên thông qua các câu thơ thật đẹp:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
+ Đan lờ cài nan hoa: dụng cụ bắt cá của người miền núi.
+ Vách nhà ken câu hát: cuộc sống hòa với niềm vui.
+ Các động từ “cài, ken” diễn tả cụ thể khéo léo hoạt động lao động của con người, cũng là sự lạc quan trong lao động.
- Con lớn lên trong sự đùm bọc, che chở của quê hương và núi rừng.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
+ Hình ảnh thiên nhiên, rừng quê thơ mộng, trữ tình, nuôi dưỡng tâm hồn và lối sống của đứa con.
+ Thiên nhiên nuôi dưỡng, che chở con người cả về tâm hồn, lối sống.
+ Rừng mang lại vẻ đẹp ban tặng cho con người.
+ Con đường cho những tấm lòng là vẻ đẹp của tình người.
→ Người cha muốn nhắc con nhớ về quê hương là một vùng quê giàu truyền thống văn hóa và nghĩa tình.
⇒ Người cha muốn con nhớ rằng con không chỉ lớn lên bằng tình yêu của cha mẹ, làng quê mà con còn lớn lên giữa thiên nhiên bao la, giàu truyền thống văn hóa, giàu tình nghĩa.
Người cha nhắc cho đứa con nhớ về tình cảm gia đình. Cái nôi nuôi dưỡng con trưởng thành.
Con lớn lên hằng ngày trong sự thương yêu, trong sự nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ.
- Bằng cách nói cụ thể, bốn câu thơ đầu tạo được không khí gia đình ấm áp, tràn đầy tiếng nói, tiếng cười và niềm hạnh phúc của cha mẹ khi nâng đỡ, dìu dắt đứa con
- Các điệp ngữ chân phải – chân trái; một bước – hai bước; tới cha – tới mẹ, tiếng nói – tiếng cười vừa diễn tả được bước đi chập chững của con, vừa diễn tả được tình cảm nâng niu, chở che của cha mẹ.
- Đứa con còn được lớn lên trong sự nuôi dưỡng, đùm bọc của quê hương: “Người đồng mình yêu lắm con ơi – Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”.
- Người cha hãnh diện, ngập tràn hạnh phúc khi nói về ngày “hạnh phúc nhất trên đời” – ngày cưới – của mình, và con, chính là kết quả của hạnh phúc đó.
- Người cha nhắc cho con biết quê hương mình không chỉ cần cù, chăm chỉ lao động mà còn là tài hoa, khéo léo, gửi cả tâm hồn vào việc làm, những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày của họ.
→ Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, người cha muốn nhắc con nhớ tới cội nguồn sinh dưỡng của mình. Thông qua các hình ảnh cụ thể, tác giả muốn gợi không khí ấm áp, quấn quít của gia đình.
- Cuộc sống lao động cần cù tươi vui của người đồng mình được tác giả gợi lên thông qua các câu thơ thật đẹp:
Người đồng mình thương lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hát+ Đan lờ cài nan hoa: dụng cụ bắt cá của người miền núi.
+ Vách nhà ken câu hát: cuộc sống hòa với niềm vui.
+ Các động từ “cài, ken” diễn tả cụ thể khéo léo hoạt động lao động của con người, cũng là sự lạc quan trong lao động.
- Con lớn lên trong sự đùm bọc, che chở của quê hương và núi rừng.
Rừng cho hoaCon đường cho những tấm lòng+ Hình ảnh thiên nhiên, rừng quê thơ mộng, trữ tình, nuôi dưỡng tâm hồn và lối sống của đứa con.
+ Thiên nhiên nuôi dưỡng, che chở con người cả về tâm hồn, lối sống.
+ Rừng mang lại vẻ đẹp ban tặng cho con người.
+ Con đường cho những tấm lòng là vẻ đẹp của tình người.
→ Người cha muốn nhắc con nhớ về quê hương là một vùng quê giàu truyền thống văn hóa và nghĩa tình.
⇒ Người cha muốn con nhớ rằng con không chỉ lớn lên bằng tình yêu của cha mẹ, làng quê mà con còn lớn lên giữa thiên nhiên bao la, giàu truyền thống văn hóa, giàu tình nghĩa.
hồi hộp bồi hồi và cảm thấy hơi sợ
mk ko nhớ nữa hihi :D