Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp
Bài 1 : Thực hiện phép tính
(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)
(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
Bài 2 : Tìm x biết
(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)
(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)
(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)
(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)
(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)
Bài 3 :
(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)
CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên
(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)
Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.
VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4
(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)
(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7
\(\left|x-3\right|+\left|x+2\right|=7\)
-TH: \(x< -2\) thì ta được phương trình :
\(3-x+-x-2=7\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-3\left(c\right)\)
-TH: \(-2\le x< 3\) thì ta được phương trình:
\(3-x+x+2=7\)
\(\Leftrightarrow5=7\)(vô lí nên loại)
-TH: \(x\ge3\) thì ta được phương trình:
\(x-3+x+2=7\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(c\right)\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;4\right\}\)
3a)Ta xét:
-TH: \(x< 0\) thì \(x-2< 0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\left(l\right)\)
-TH: \(0< x< 2\) thì \(x>0\), \(x-2< 0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\left(c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-2< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0< x< 2\)
-TH: \(2< x< 3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\left(l\right)\)
-TH: \(x>3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\) và \(x-3>0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-2>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2\\x>3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>3\)
Vậy nghiệm của phương trình là 0<x<2 và x>3
b)Dựa vào câu a ta có:
-TH: \(x< 0\) thì \(x-2< 0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x< 0\)
-TH:\(2< x< 3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\), \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2\\x< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy nghiệm của phương trình là x<0 và 2<x<3
Không biết có đúng không nữa