K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

6 tháng 10 2016

a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2 
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có: 
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
về độ lớn ta thấy: 
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh) 
OA = AC = 100N 
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều 
=> F = OC = OA = F1 = 100N 

b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên 
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật 
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50 

vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
độ lớn: F = OC = 50N 

16 tháng 11 2018

Đáp án C

Hai lực vuông góc nhau :  F = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 50 2 − 40 2 = 30 N

21 tháng 3 2017

F 1   =   F 2 mà F 1 → ; F 2 →  tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên  α = 2 β = 2.30 0 = 60 0

Ta có  F = 2. F 1 cos α 2

⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N

14 tháng 1 2017

Đáp án B

F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:

3 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

Hai lực vuông góc nhau :

19 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

18 tháng 3 2018

Đáp án D

Hợp lực của F1 và F2 là:

F 12 = 2. F 1 . cos α 2 = 2.20. cos 30 0 = 20 3 N

F3 vuông góc với mp chứa F1 và F2 nên F3 vuông góc với F12.

Hợp lực của ba lực chính là hợp lực của F12 và F3.