Cácha)An và Tú mỗi em viết một số tự nhiên vào bảng con rồi đem ra so sánh. Hỏi có thể xảy ra trong các trường hợp nào?
b)Gọi x là số của An viết,y Là số của Bình viết (x, y € N).Hỏi khi so sánh x và y Có thể xảy ra trong các trường hợp nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
x^2=\(\left(999...9\right)^2=\left(10^{2017}-1\right)^2=9999...8000...1\) (2016 chu so 9 va 0)
xy=\(999...9.888...8=111...0888...89\) (2016 chu so 1 va 8)
ta thay tong cac chu so cua xy, x^2 deu la 2017.9 nen bang nhau
neu bn thac mac lam sao co cong thuc tren thi bn co the chung minh dua vao \(999...9=10^n-1\) (n chu so 9)
b, sau luot thu nhat tren bang se xuat hien 3 so la 2,3,2 ( 2 so chan va 1 so le)
Ta co nhan xet rang
chan + chan-1 = le
le+chan -1 = chan
tu nhan xet nay ta thay ke tu luot thu 2 bat ke ta chon so nao 2 hoac 3 ( noi tong quat hon la 1 so chan hoac 1 so le ) thi ket qua nhan duoc la ta dc 3 so moi trong do co 2 so chan va 1 so le
Ma de bai cho 27,1985,2017 deu la 3 so le nen KHONG the nhan duoc ket qua nay neu bat dau tu 3 so 2,2,2
Chuc ban hoc tot
P/s Mik giai thich co cho nao kho hieu mong mn thong cam
a) Ta có: α 1 < α 2 < α 3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số :
0,5 < 1 < 2
Nhận xét: Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90o
b) Ta có: β 1 < β 2 < β 3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số
-2 < -1 < -0,5
Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,y;
int main()
{
cin>>x>>y;
if (x>y) cout<<"x la so lon";
else cout<<"x khong la so lon";
return 0;
}
Var x,y:real;
Begin
Write('Nhap so a = ');readln(a);
Write('Nhap so b = ');readln(b);
If a > b then write(a,' la so lon')
Else write(a,' khong la so lon');
Readln;
End.
a: D={10;11;...;99}
=>n(D)=99-10+1=90
A={16;25;36;49;64;81}
=>n(A)=6
=>P=6/90=1/15
b: B={15;30;45;60;75;90}
=>P(B)=6/90=1/15
c: C={10;12;15;20;30;40;60}
=>n(C)=7
=>P(C)=7/90
a) Có thể xảy ra 3 trường hợp :
- Tường hợp 1 : Hai số tự nhiên có thể bằng nhau
-Trường hợp 2 : Số tự nhiên của An có thể lớn hơn
-Trường hợp 3 : Số tự nhiên của Bình có thể lớn hơn
b) Giống như phần a)
# Chúc bạn hok tốt #