Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD, AB=2AD. Vẽ tia AM (M thuộc cạnh DC) sao cho DAM ∧ = 15 độ. Chứng minh tam giác ABM là tam giác cân. Baif7: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC > AB. AH là đường cao. Trên tia HC lấy HD = HA, đường vuông góc với BC tại A cắt AC ở E. a) Chứng minh AE=AB b) Gọi M là trung điểm BE. Tính số đo góc AHM^. Làm nhanh mih cảm ơn với vote 5 sao nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vẽ tam đều AMO , O nằm trong tam giác AMB, từ O kẻ OK vuông góc AB c/m tam giác AOK=tam giác AMD =>AD=AK=AB/2=> tam giác AOB cân =>OK là tia phân giác của AOB=> AOB=150 độ =>DOC=360-60-150=150 độ => tam giác AOB=tam giác DOC => AB=Bm =. tam giác ABM cân
Hay qua! Nhưng chỉ có:
Tam giác AOB = tam giác MOB (Góc MOB = góc AOB = 150 độ, OB chung, OM=MB (tam giác đều)). => AB = AM => tam giác ABM cân tại B.
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
a: Xét ΔAND và ΔABM có
góc A chung
AN=DM
AB=AD
=>ΔAND=ΔABM
=>AN=AM
góc NAD=góc BAM
=>góc NAD+góc DAM=góc DAM+góc BAM=90 độ
=>góc NAM=90 độ
=>ΔNAM vuông cân tại A
b: Xét ΔABM và ΔPDA có
góc B=góc D
góc BAM=góc APD
=>ΔABM đồng dạng với ΔPDA
=>AB/BM=PD/AD
=>AB*AD=BM*PD=BC^2
c: Xét ΔAIH và ΔAQD có
góc A chung
góc H=góc D
=>ΔAIH đồng dạng với ΔAQD
=>AI*AD=AH*AQ
3:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
=>ΔABC=ΔABD
b: Xét ΔCBM và ΔDBM có
BM chung
góc CBM=góc DBM
BC=BD
=>ΔCBM=ΔDBM
a: ΔBAM cân tại B
mà BE là đường cao
nên BE là phân giác của góc ABM
b: Xét ΔMBA có
AH,BE là đừog cao
AH căt BE tại K
=>K là trực tâm
=>MK vuông gócAB
=>MK//AC