K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Số hạng thứ nhất (2) = 2 x 1

Số hạng thứ hai (4) = 2 x 2

=> Số hạng thứ 1005 là 2 x 1005 = 2010

b,S =  2 + 4 + ... + 2010

Số số hạng là (2010 - 2) /2 +1 = 1005

=> S = (2010 + 2) x 1005 / 2 = 1011030

5 tháng 9 2016

Tập hợp con của M là: {a;b} ; {a;c} ; {b;c}

Các tập hợp con của tập hợp M là :

A = { a , b }

B = { b , a }

C = { c , b }

D = { b , c }

E = { a , c }

O = { c , a }

1 tháng 10 2016

Lấy số cuối trừ số đầu chia khoảng cách cộng 1:

A=( 50 - 0 ) : 2 + 1=26 nhé

15 tháng 9 2019

Xét tập B={ 1;4;5;6;7;8}, ta có B không chứa số 3.

X là một tập con của A thỏa yêu cầu bài toán khi và chỉ khi X \ {2} là một tập con của B  . Do đo, số tập con của A thỏa yêu cầu bài toán bằng số tập con của B và bằng  26 = 64

Chọn  A.

20 tháng 7 2016

0 có tập hợp nào

21 tháng 7 2016

Sẽ có 6 tập hợp e nhé ^^

  • Phần tử "Lan" của tập hợp A và 3 phần tử của tập hợp B sẽ có 3 tập hợp.
  • Phần tử "Nga" của tập hợp A và 3 phần tử của tập hợp B sẽ có 3 tập hợp.

Chị chỉ giải thik đc như thế thoy, ko bik có đúng ko nữa =="

16 tháng 7 2015

Bài1:Gọi tập hợp đó là A

A={0;1;2;...;9}

B2:x+1<7

     x+1<6+1

=>x<6

Vậy X={0;1;...;5}

Tập hợp X có:5-0+1=5(phần tử)

B3:x-1<3

x-1<4-1

x<4

Mà x thuộc N*

=>Tập hợp X có:3-1+1=3(phần tử)

B4:

X={102;105;108;....;999}

Khoảng cách là 3 đơn vị

Tập hợp X có:(999-102):3+1=300(phần tử)

(999+102)x300:2=165150

B5:

a)Tập hợp A có:{a};{b};{c};{m};{a;b};{a;c},{a;m};{b,c};{b,m},{c,m};{a;b;c;m};{\(\varphi\)}

Tập hợp A có:12 tập hợp con

Tập hợp B có:{b}:[c};{d};{e},{b,c};{b,e};{b,d};{c,d};{c,e};{d,e},{b,c,d,e};{\(\varphi\)}

Tập hợp B có 12 phần tử

b)Tập hợp A,B có 3 tập hợp con giống nhau

16 tháng 7 2015

Bài 1:  gọi tập hợp đó là A

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Bài 2 : x+1<7

=> x=0;1;2;3;4;5  => X có 6 phần tử

Bài 3 : x-1<3

=>x=1;2;3 => X có 3 phần tử

Bài 4 : X có 300 phần tử

  X = 165150

tick đúng đi nhé 

rùi mk lm bài 5 cho

 

27 tháng 8 2015

1) không thể nói vậy vì A có 1 phần tử là 0

2) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {0;1;2;3;4}

\(\subset\)A

30 tháng 8 2016

1. A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0                                                                                                                              2.A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}                                          B={0;1;2;3;4}                 B C A   (B LÀ TẬP CON CỦA A)

15 tháng 7 2016

a) A= { 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26 }

b) A= {120; 125; 130; 135 ; 140 }

15 tháng 7 2016

M={4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26}

A={120;125;130;135;140}ok