những loài động vật sau đây bị tuyện chủng : tê giác lông mượt , cá mập đầu búa , ma - mút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiếu à quần thể có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân do:
+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể và khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thế cái ít.
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen-có hại.
Vậy: A đúng
THAM KHẢO NHA.
- Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...
- TÁC DỤNG : Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.
Tham khảo:
- Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...
- TÁC DỤNG : Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.
Đáp án D
Ta có : A B a b ( hoặc A b a B ) x A b A b
Đời con chắc chắn có kiểu hình lông hung nên chỉ có thể có tối đa 2 loại kiểu hình
Khi xảy ra hoán vị gen, ta luôn có ab + Ab = ab + aB = 50%
Do đó tần số kiểu hình lông hung chân thấp là:
Ab x ( Ab + ab ) = 1 x 50% = 50%
Đáp án B
Giả thuyết cho: Pt/c: màu × trắng → F1: 100% trắng
F1 x F1 → F2: 13 trắng : 3 màu = 16 tổ hợp giao tử bằng nhau = 4 × 4
→ F1 : AaBb (trắng) ∈ tương tác gen, nhưng tỷ lệ đời con F2 = 13 : 3 ∈ tương tác át chế
Quy ước: A-B- + A-bb + aabb : trắng
aaB-: màu
F1 (AaBb) × màu thuần chủng (aaBB) → F2: (1A- : 1aa)(1B-)
= 1A-B- : 1aaB- = 1 trắng : 1 màu
B → đúng. 1 con lông trắng : 1 con lông màu
Giả thuyết cho: Pt/c: màu x trắng à F 1 : 100% trắng
F 1 x F 1 à F 2 : 13 trắng : 3 màu = 16 tổ hợp giao tử bằng nhau = 4 x 4
à F 1 : AaBb(trắng) ∈ tương tác gen, nhưng tỷ lệ đời con F 2 = 13 : 3 ∈ tương tác át chế
Quy ước: A-B- + A-bb + aabb: trắng
aaB-: màu
F 1 (AaBb) x màu thuần chủng (aaBB)
à F 2 : (1A- : 1aa) = 1A-B- : 1aaB- = 1 trắng : 1 màu
Vậy B đúng.
Đáp án C
F2: 13 xám : 3 nâu => F1: AaBb.
AaBb x AaBb → F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
=> aaB- : nâu (hoặc A-bb); còn lại: xám.
AaBb x aaBB → (1A- : 1aa)B- = 1A-B- : 1aaB- => 1 xám : 1 nâu.
những loài động vật sau đây bị tuyện chủng : tê giác lông mượt , cá mập đầu búa , ma - mút
ma - mút
ma - mút
Chúng sống trên các thảo nguyên phía bắc của đại lục Á-Âu, trong khi họ hàng của chúng là kỳ lân khổng lồ đã phân bổ xa hơn về phía nam. Các sừng phẳng giúp chúng có khả năng xô đẩy tuyết sang một bên để tìm kiếm cỏ. Tê giác lông mượt có lớp lông dày để giữ ấm trong mùa đông. Loài động vật ăn cỏ này dài khoảng 3,5 m (11 ft). Chúng có hai sừng trên mõm, sừng dưới lớn hơn sừng trên và dài khoảng 1 m (3 ft). Chúng có lông dài, tai nhỏ, chân to và ngắn cũng như cơ thể săn chắc.
Người tiền sử săn bắt chúng và có thể đây là nguyên nhân làm cho chúng tuyệt chủng. Hình dạng của chúng được biết đến nhờ các bức vẽ tiền sử trong các hang động cũng như mẫu bảo tồn còn gần như nguyên vẹn (chỉ thiếu lông và móng) được phát hiện trong mỏ nhựa đường ở Starunia, Ba Lan. Mẫu bảo tồn này là một con tê giác cái đã trưởng thành, hiện nay được trưng bày tại Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên của Viện hàm lâm khoa học Ba Lan ở Krakow.
Các phương pháp xác định niên đại bằng cacbon đã chỉ ra rằng các quần thể tê giác đã sống sót cho đến tận năm 8000 TCN ở miền tây Siberi (PDF). Họ hàng gần của chúng là tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis), hiện vẫn còn tồn tại ở Đông Nam Á, nhưng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp. Tê giác lông mượt được miêu tả trong Earth's Children của Jean M. Auel, một loạt các truyện khoa học viễn tưởng về thời tiền sử. Chúng bị người tiền sử coi là loài động vật nguy hiểm với bản tính thất thường và điều này đã làm cho chúng bị săn bắn không thương tiếc.