Cho hình bình hành MNPQ, góc M = 1200, MQ = 6cm, MP vuông góc MQ. Tính SMNPQ. (Các bạn nhớ vẽ hình nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên FN và IP lấy điểm O sao cho OA=OF và OI=OP
xét tứ giác IAPF có OA=OF và OI=OP ( cách dựng)
-> IAPF là hình bình hành -> O là trung điểm IP
Xét T/g MIQ và PQN bằng nhau góc cạnh góc
-> PO=MI ( 2 cạnh t/u) MÀ OI=OP ->PO=OI=MI-> MI=1/3MP
có MN=2MQ -> MQ=6
ÁP dụng Pytago vào T/G PMQ vuông Tại M
-> MP=12^2-6^2=\(\sqrt{108}\)
MI=1/3 MP -> MI=\(\sqrt{108}:3\)=3.4
-> Diện tích tam giác QMI là (3.4x6):2=10.2
a: Xét tứ giác MFEN có
MF//EN
MF=EN
Do đó: MFEN là hình bình hành
mà MF=MN
nên MFEN là hình thoi
=>ME⊥FN
a)MNPQ là hbh =>MQ//NP,MQ=NP
MQ//NP=>MF//NE(1)
MF=1/2MQ,NE=1/2NP=>NE=MF(2)
từ (1) và (2) =>FMNE là hbh
MQ=2MN=>MN=MQ/2
Mà MF=MQ/2=>MF=MN
hbh FMNE có MF=MN=>FMNE là hình thoi
=>ME vuông góc NF=>đpcm
b)MF=MN=>tg MFN cân=>F=N
tg MFN có M+F+MNF=180
thay M=40,F=MNF
=>40+2MNF=180
=>2MNF=140
=>MNF=70
MQ//NP=>M+MNP=180
thay M=40
=>40+MNP=180
=>MNP=140
MNP=MNF+FNP
=>140=70+FNP
=>FNP=70
MNPQ là hbh=>M=P=>P=40
MQ//NP=>FQ//NP=>NFQP là hình thang
hình thang NFQP có góc P khác góc N(40 độ khác 70 độ)
=>NFQP ko phải là hình thang cân
Hình thang cân MNPQ có MQ là phân giác góc NMQ và MP vuông góc với PQ. Tính chu vi MNPQ biết MN=5cm.
Cho hình thang MNPQ có góc P > 90 độ > góc Q và góc N = 2 lần góc M.
a) Xác định các đáy của hình thang MNPQ.
b) Nếu cho thêm MN = NP = MQ:2 = a. C/m MNPQ là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của MP & NQ. Tính góc MOQ.