K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

a , Tại thời điểm t=0 thì chất điể cách gốc tọa độ 1 khoảng = 3m

b , vận tốc của chất điểm là v=5(m/s)

c , tại thời điểm t=3(s) thì

x=3+5.3=18(m)

d , khi x=23<=> 3+5t=23<=> t=4(s)

Sau 4(s) kể từ khi xuất phát , chất điểm có tọa độ x=23(m)

11 tháng 9 2021

a,Tại thời điểm t=0 

Thì \(x=3+5.0=3(m/s)\)

b,v=5 (m/s)

c,Tại thời điểm t=3s 

Thì  \(x=3+5.3=18(m/s)\)

d,Tọa độ của chất điểm ở \(x=3+5t=23\left(m,s\right)\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

vậy ..

e,Quãng đường mà chất điểm đi dc ở giây thứ nhất là:

\(s=\dfrac{5}{1}=5\left(m\right)\)

Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm, theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ (chiều dương lượng giác) với chu kì T = 1s. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm ở vị trí mà bán kính nối tâm O và chất điểm hợp với trục tọa độ Ox một góc . Khảo sát chuyển động của hình chiếu của chất điểm lên trục tọa độ Ox (gốc...
Đọc tiếp

Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm, theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ (chiều dương lượng giác) với chu kì T = 1s. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm ở vị trí mà bán kính nối tâm O và chất điểm hợp với trục tọa độ Ox một góc . Khảo sát chuyển động của hình chiếu của chất điểm lên trục tọa độ Ox (gốc tọa độ O là tâm của đường tròn).
1. Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc của hình chiếu và tính giá trị của chúng tại thời điểm t = 1/6s.
2. Tính vận tốc và gia tốc lớn nhất của hình chiếu.
3. Tính vận tốc và gia tốc của hình chiếu khi nó có tọa độ x = -5cm và đang giảm.
4. Tính tốc độ trung bình của hình chiếu trong khoảng thời gian ngắn nhất hình chiếu đi từ vị trí có tọa độ x = 0 đến vị trí có tọa độ x = 5cm.
5. Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của hình chiếu khi nó đi được quãng đường S = 12,10 m.

 

0
27 tháng 3 2019

16 tháng 4 2018

Đáp án C

+ Biểu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn 

+ Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí →  1 2 ⊥ Ox  (ta không xét đền trường hợp t = 0, hai chất điểm ở cũng một vị trí và chuyển động cùng chiều, vì khi đó hai chất điểm luôn chuyển động cùng nhau ở mọi thời điểm → không có khoảng cách lớn nhất như đề bài đưa ra).

+ Tại thời điểm t = Δt khoảng cách hai chất điểm là lớn nhất → (1)(2) song song với Ox → Δt = 0,25T → Δt = 0,5T.

→ Tốc độ trung bình của chất điểm (2) trong nửa chu kì cũng chính bằng tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kì  v tb = 4 cm/s.

11 tháng 10 2019

\(x=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2\)

=> \(x=20-10t+\frac{1}{2}.2t^2\)

v0 = -10m/s

a = 2m/s2

x0 = 20

t/c chuyển động : chất điểm chuyển động theo chiều (-)

b) t =2s

=> \(x=20-10.2+\frac{1}{2}.2.2^2=-60\)

\(v=v_0+at=-6m/s\)

c) x=0

=> \(t^2-10t+20=0\)

=> t =\(5\pm\sqrt{5}\left(s\right)\)

11 tháng 10 2019

cảm ơn bn nhìu

25 tháng 1 2017