Viết ''đoạn văn'' nghị luận xã hội về vấn đề : ô nhiễm rác thải ''nhựa'' .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 0,100 = 0,10= 0,1 nên Lan và Mỹ viết đúng
Vì 1 100 = 0,010 nên Hùng viết sai
Vì 0,100 = 0,10= 0,1 nên Lan và Mỹ viết đúng
Vì 1 100 = 0,010 nên Hùng viết sai
0,100 = 100/1000 = 10/100
Lan, Mỹ viết đúng; Hùng viết sai
Minh, Lan đúng, Quân sai vì:
0,2 = 2/10 quy đồng thành 20/100, 200/1000, 400/2000
( 2.10 = 20; 10.10 = 100; 2.100 = 200; 10 .100 = 1000 )
Gọi số viết xanh là a , viết đỏ là b
a + b = 40 => a= 40- b
Số tiền mua viết xanh là : 2000 xa
Số tiền mua viết đỏ là : 4000 x b
2000a + 4000b = 100.000
Thay a = 40-b
2000 (40-b) + 4000b = 100.000
80.000 - 2000b + 4000b = 100.000
2000b = 20.000
b = 10 cái
a = 40- 10 = 30 cái
Giáo viên mua 30 viết xanh , 10 viết đỏ
Ghi chú: viết = bút
0,100=0,1=1/10
ma 1/10=10/100=100/1000
Vay bn Lan ;My viet dung con bn Hung viet sai
Vì \(0.100=\frac{100}{1000}=\frac{10}{100}=\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\) Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúg, còn bạn Hùng viết sai
Mik kết luận Lan và Mỹ đúng còn Hùng sai .
Vì 0,100 = \(\frac{100}{1000}\) = \(\frac{10}{100}\)
mik nhắc lại nhé : khi những số thật phân có hàng nghìn hàng trăm số 0 vì số đó vẫn bằng nhau mik chỉ mới học qua bài này thui hà hihi.
Chúc bạn học giỏi, học tốt nhé !!!!!!
Đổi 20% = 1/5
Gọi số học sinh của trường là 1
Phân số tương ứng với 70 hs là
1-1/5-5/8= 7/40 (tổng số học sinh của trường)
Tổng số học sinh của trường là
70 :7/40 = 400(hs)
Số hs viết chữ đẹp là
400.20%=
Số hs viết chữ rõ ràng là
400.5/8=
DÀN Ý: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ RÁC THẢI, XẢ RÁC BỪA BÃI
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: rác thải đang là thực trạng đáng lo ngại của nước ta hiện nay.
2.TH N BÀI:
Nêu thực trạng:
Rác thải được vứt bừa bãi mị nơi, mọi lúc trong công viên, trên vỉa hè hay vứt xuống ao hồ…
Nguyên nhân là do ý thức của người dân chưa hiểu biết hết tầm quan trọng của môi trường với đời sống con người.
Tác hại: đã gây nên hậu quả xấu với cảnh quan, sức khỏe người dân bị ảnh hưởng, tạo nên các loại dịch bệnh…
Biện pháp khắc phục: tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân, xây dựng các nhà máy tái chế rác thải…
3.KẾT BÀI:
Bài học cho tất cả mọi người phải có ý thức bảo vệ môi trường sống của chính chúng ta.
Tham khảo:
a. Giải thích
Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng trực tiếp đến con người và sinh vật trên trái đất.
Ô nhiễm môi trường là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc hại gây tác hại xấu đến cuộc sống con người.
b. Thực trạng
Môi trường không khí: các nhà máy, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác,… đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, …
Ô nhiễm môi trường nước: nguồn nước bị nhiễm độc do nước thải, sự cố tràn dầu,…khiến cho số lượng nước sạch ngày càng khan hiếm.
Ô nhiễm môi trường đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, nhiễm chì, nhiễm độc do rác thải, thuốc trừ sâu, …
c. Nguyên nhân & hậu quả
Nguyên nhân:
+ Vì lợi nhuận, một số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố ý xả chất thải chưa qua xử lý vào môi trường,…
+ Ý thức của người dân còn kém: vô trách nhiệm, chặt phá rừng, xả rác thải dẫn đến tình trạng ô nhiễm diện rộng không kiểm soát được.
+ Sự quản lý của nhà nước còn lỏng lẻo.
Hậu quả:
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người (bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở; khoảng 14.000 cái chết mỗi ngày do ô nhiễm nguồn nước…)
+ Cạn kiệt tài nguyên sinh vật, thiếu nước sinh hoạt, mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống.
+ Ảnh hưởng đến các nguồn lợi kinh tế, nông nghiệp, du lịch, ...
d. Giải pháp
Cần có sự quản lý chặt chẽ của người nhà nước trong việc xứ lý những doạnh nghiệp cá nhân vi phạm.
Tăng cường tuyên truyền để cho nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường. Đồng thời nêu rõ tác hại của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái, sức khỏe con người…
Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải quyết hiện trạng ô nhiễm...
e. Bài học & liên hệ bản thân
Bản thân cần xây dựng ý thức chấp hành pháp luật, cần có trách nhiệm với vấn nạn chung với xã hội, không có những hành vi trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới môi trường sống.
Góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của những người xung quanh về bảo vệ môi trường.