K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

a) Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d

=> \hept{n+3⋮dn+4⋮d⇒n+4−(n+3)⋮d⇒1⋮d⇒d=1\hept{n+3⋮dn+4⋮d⇒n+4−(n+3)⋮d⇒1⋮d⇒d=1

=> n + 3 ; n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> n+3n+4n+3n+4là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n + 3 ; 9n + 8) = d

Ta có : \hept{3n+3⋮d9n+8⋮d⇒\hept⎧⎨⎩3(3n+3)⋮d9n+8⋮d⇒\hept{9n+9⋮d9n+8⋮d⇒9n+9−(9n+8)⋮d⇒1⋮d⇒d=1\hept{3n+3⋮d9n+8⋮d⇒\hept{3(3n+3)⋮d9n+8⋮d⇒\hept{9n+9⋮d9n+8⋮d⇒9n+9−(9n+8)⋮d⇒1⋮d⇒d=1

=> 3n + 3 ; 9n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 3n+39n+83n+39n+8phân số tối giản

a) Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d

=> \hept{n+3⋮dn+4⋮d⇒n+4−(n+3)⋮d⇒1⋮d⇒d=1\hept{n+3⋮dn+4⋮d⇒n+4−(n+3)⋮d⇒1⋮d⇒d=1

=> n + 3 ; n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> n+3n+4n+3n+4là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n + 3 ; 9n + 8) = d

Ta có : \hept{3n+3⋮d9n+8⋮d⇒\hept⎧⎨⎩3(3n+3)⋮d9n+8⋮d⇒\hept{9n+9⋮d9n+8⋮d⇒9n+9−(9n+8)⋮d⇒1⋮d⇒d=1\hept{3n+3⋮d9n+8⋮d⇒\hept{3(3n+3)⋮d9n+8⋮d⇒\hept{9n+9⋮d9n+8⋮d⇒9n+9−(9n+8)⋮d⇒1⋮d⇒d=1

=> 3n + 3 ; 9n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 3n+39n+83n+39n+8phân số tối giản

Tl

8 phân số tối giản

Hok tốt

11 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{32;69\right\}\)

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n+3\ge3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow n+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

13 tháng 10 2021

\(a,2n-32⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19;38\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\\ b,5n-49⋮n+5\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮n+5\\ \Rightarrow n+5\inƯ\left(74\right)=\left\{1;2;37;74\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

17 tháng 12 2022

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)

4 tháng 3 2021

a) \(4n-5⋮13\)

\(\Rightarrow4n-5+13⋮13\Rightarrow4n+8⋮13\Rightarrow4\left(n+2\right)⋮13\)

Vì (4;13) = 1 nên n+2 chia hết cho 13

=> n=13k-2 ( \(k\in N\)*)

b) \(5n+1⋮7\Rightarrow5n+1+14⋮7\Rightarrow5n+15⋮7\Rightarrow5\left(n+3\right)⋮7\)

Vì 5 không chia hết cho 7 nên để 5(n+3) chia hết cho 7 thì n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k-3 ( \(k\in N\)*)

c) \(25n+3⋮53\Rightarrow25n+3-53⋮53\Rightarrow25n-50⋮53\Rightarrow25\left(n-2\right)⋮53\Rightarrow n-2⋮53\)

=> n = 53k+2 ( k thuộc N*)

11 tháng 10 2021

Tính các giới hạn sau:

a) lim n^3 +2n^2 -n+1

b) lim n^3 -2n^5 -3n-9

c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2

d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12

e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)

f) lim căn (4n^2-3n). -2n

17 tháng 7 2020

c) Gọi ƯCLN(4n + 3;5n+4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow}20n+16-\left(20n+15\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

=> d = 1

=> 4n + 3 ; 5n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{4n+3}{5n+4}\)là phân số tối giản

d) Gọi ƯCLN(n+1;2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

f)  Gọi ƯCLN(3n + 2;5n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

=> d = 1

=> 3n + 2 ; 5n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản

17 tháng 7 2020

a) Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> n + 3 ; n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n + 3 ; 9n + 8) = d

Ta có : \(\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(3n+3\right)⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+9⋮d\\9n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow9n+9-\left(9n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> 3n + 3 ; 9n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{3n+3}{9n+8}\)phân số tối giản

17 tháng 12 2018

Đề chỗ cái chữ "và" ấy là dấu bằng đúng ko

17 tháng 12 2018

ko phải