Viết đoạn văn vêu nhận xét của em về xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - đầu TK XIX thông quá những sáng tác của Phạm Đình Hổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Đánh giá những thành tựu văn học , khoa học , kĩ thuật cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX:
Vào khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt đến trình độ phát triển cao. Nhờ những phát minh khoa học trong các lĩnh vực Vật lí, Hoá học, Sinh học..., con người đã đi sâu khám phá được nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của mình.
Trong lĩnh vực Vật lí, những phát minh về điện của các nhà bác học như Ghê-oóc Xi-môn Ôm (1789 - 1854) người Đức, Mai-Cơn Pha-ra-đây (1791 - 1867) và Giêm Pre-xcốt Giun (1818-1889) người Anh, E-mi-li Khri-xchia-nô-vích Len-xơ (1804 - 1865) người Nga đã mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng lượng mới. Thuyết electron của Tôm-xơn (Anh) cho thấy nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất mà trước đó người ta vẫn lầm tưởng. Những phát hiện về hiện tượng phóng xạ của các nhà bác học người Pháp Hăng-ri Béc-cơ-ren (1852 - 1908), Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri đã đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng hạt nhân ; công trình nghiên cứu của nhà vật lí học người Anh Ec-nét Rơ-dơ-pho (1871 - 1937) là một bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất và trở thành chiếc chìa khoá thần kì để tìm hiểu thế giới bên trong của nguyên tử. Phát minh của nhà bác học người Đức Vin-hem Rơn-ghen (1845 - 1923) về tia X vào năm 1895 đã giúp y học chẩn đoán chính xác bệnh tật, biết hướng điều trị nhằm phục hồi sức khoẻ cho con người.
Trong lĩnh vực Hoá học, định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hoá học.
Lĩnh vực Sinh học cũng có nhiều tiến bộ lớn. Học thuyết Tiến hoá của Đác-uyn (Anh) đã giải thích nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên ; phát minh của nhà bác học người Pháp Lu-i Pa-xtơ (1822 - 1895) giúp chế tạo thành công vắcxin chống bệnh chó dại ; công trình của nhà sinh lí học người Nga Páp-lốp (1849 - 1936) với thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện đã nghiên cứu về hoạt động của hệ thần kinh cấp cao của động vật và con người v.v...
Những sáng kiến về kĩ thuật trong thời kì này đã mở ra khả năng rộng lớn trong việc thúc đẩy sản xuất. Nhờ ứng dụng những thành tựu mới, sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
Kĩ thuật luyện kim được cải tiến với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh đã đẩy nhanh quá trình sản xuất thép. Nhờ đó, thép được sử dụng phổ biến trong sản xuất như chế tạo máy, làm đường ray, đóng tàu và xây dựng. Ngành luyện kim phát triển đã thúc đẩy việc khai thác than. Việc sử dụng rộng rãi năng lượng điện đòi hỏi những động cơ hoàn chỉnh hơn để giúp các nhà máy phát điện hoạt động. Do vậy, từ cuối thế kỉ XIX, ngoài máy hơi nước, đã có những tuốc bin chạy bằng sức nước, những tuốc bin liên hợp với đinamô thành máy tuốc bin phát điện, cung cấp nguồn điện năng mạnh mẽ và rẻ tiền.
Dầu hoả được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hoá học ra đời phục vụ ngành nhuộm, phân bón và thuốc nổ.
Việc phát minh ra máy điện tín (giữa thế kỉ XIX) giúp cho liên lạc ngày càng xa và nhanh. Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong.
Tháng 12 -1903, với chuyến bay thử của hai anh em người Mĩ (trên chuyến bay do họ chế tạo nhờ sức mạnh của một động cơ chạy bằng xăng), ngành hàng không đã ra đời.
Nông nghiệp cũng có bước tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc : máy kéo, máy gặt, máy đập. Phương pháp canh tác được cải tiến, chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến. Việc sử dụng phân bón hoá học càng nâng cao năng suất cây trồng.
Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ờ giai đoạn này
Chúc bn học tốt
cảm ơn bn mk cx chúc bn học tốt . nhưng bn có thể tóm tắt lại đươc hông đề cương sử chủng bị thi rồi giúp mk với
THAM KHẢO
* Về chính trị:
- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
Về kinh tế
- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
- Về tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
* Về văn hóa và giáo dục
- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít. Đặc biệt càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ cai trị.
Bài làm:
1. Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ: Phạm Đình Hổ tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, thi đỗ tú tài, từng dạy học nhiều nơi. Xã hội đương thời loạn lạc đã khiến ông không còn quan tâm đến con đường quan lộ chỉ mong muốn sống ẩn cư. Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn mời ông ra làm quan, giao chức Tế tửu Quốc tử giám, từ chối nhiều lần không được vẫn bị triệu ra làm quan. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, sử học, triết học... đều viết bằng chữ Hán.
2. Đôi nét về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút" (Tùy bút viết trong những ngày mưa): Đây là một trong những tác phẩm có giá trị của Phạm Đình Hổ được viết vào đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện, theo thể tùy bút, ghi chép về các lễ nghi, phong tục tập quán...ghi chép về các sự việc xảy ra trong xã hội đương thời với một số nhân vật, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê hương ông. Qua ghi chép, khảo cứu của mình, nhà văn luôn kín đáo thể hiện nỗi niềm thời thế... Tác phẩm vừa có giá trị về văn chương vừa cung cấp tài liệu quý giá về các lĩnh vực xã hội khác.
#Châu's ngốc
Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ: Phạm Đình Hổ tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, thi đỗ tú tài, từng dạy học nhiều nơi. Xã hội đương thời loạn lạc đã khiến ông không còn quan tâm đến con đường quan lộ chỉ mong muốn sống ẩn cư. Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn mời ông ra làm quan, giao chức Tế tửu Quốc tử giám, từ chối nhiều lần không được vẫn bị triệu ra làm quan. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, sử học, triết học... đều viết bằng chữ Hán.
2. Đôi nét về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút" (Tùy bút viết trong những ngày mưa): Đây là một trong những tác phẩm có giá trị của Phạm Đình Hổ được viết vào đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện, theo thể tùy bút, ghi chép về các lễ nghi, phong tục tập quán...ghi chép về các sự việc xảy ra trong xã hội đương thời với một số nhân vật, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê hương ông. Qua ghi chép, khảo cứu của mình, nhà văn luôn kín đáo thể hiện nỗi niềm thời thế... Tác phẩm vừa có giá trị về văn chương vừa cung cấp tài liệu quý giá về các lĩnh vực xã hội khác.
Vũ trung tùy bút là tác phẩm nổi bật trong ngữ văn lớp 9, ngoài bài làm Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, học sinh cùng thầy cô tham khảo thêm các bài làm văn mẫu khác như Bình luận về Việc thi cử được Phạm Đình Hổ nói đến trong Vũ trung tuỳ bút,