K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

Giả sử có 1 số abcabc…abc chia hết cho 3﴾abc viết liên tiếp n lần﴿

=>a+b+c+a+b+c+…+a+b+c chia hết cho a

=>﴾a+a+…+a﴿+﴾b+b+…+b﴿+﴾c+c+c+…+c﴿ chia hết cho a

=>a.n+b.n+c.n chia hết cho 3

=>﴾a+b+c﴿.n chia hết cho 3

Vì abc không chia hết cho a

=>a+b+c không chia hết cho 3

Vì a+b+c không chia hết cho 3 mà ﴾a+b+c﴿.n chia hết cho 3

=>n chia hết cho 3 =>n=3k﴾k thuộc N﴿

Vậy phải viết liên tiếp số abc 3k lần để được số chia hết cho 3 

 

15 tháng 2 2016

moi hok lop 6

3 tháng 9 2015

Giả sử có 1 số abcabc…abc chia hết cho 3(abc viết liên tiếp n lần)

=>a+b+c+a+b+c+…+a+b+c chia hết cho a

=>(a+a+…+a)+(b+b+…+b)+(c+c+c+…+c) chia hết cho a

=>a.n+b.n+c.n chia hết cho 3

=>(a+b+c).n chia hết cho 3

Vì abc không chia hết cho a=>a+b+c không chia hết cho 3

Vì a+b+c không chia hết cho 3 mà (a+b+c).n chia hết cho 3

=>n chia hết cho 3

=>n=3k(k thuộc N)

Vậy phải viết liên tiếp số abc 3k lần để được số chia hết cho 3

3 tháng 9 2015

bổ sung bài của Lê Chí Cường: Vì bài hỏi viết số lần ít nhất nên k nhỏ nhất => k = 1

Vậy cần phải liên tiếp 3 lần 

16 tháng 10 2015

abc không chia hết cho 3 

=> a+b+c không chia hết cho 3  

=> 3.(a+b+c) chia hết cho 3 

=> Phải viết liên tiếp 3 lần 

29 tháng 3 2020

Ta có : \(\overline{abc}\) cùng số dư với \(\left(a+b+c\right)\) khi chia \(3\)

\(\Rightarrow\) Nếu số \(\overline{abc}\) không chia hết cho \(3\) thì \(\left(a+b+c\right)\) không chia hết cho \(3\)
Vậy nếu viết số\(\overline{abc}\) liên tiếp \(3\) lần được số  \(\overline{abcabcabc}\) có cùng số dư với \(3.\left(a+b+c\right)\) khi chia cho 3

Mà \(3.\left(a+b+c\right)\) chia hết cho 3 

\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabcabc}\) chia hết cho 3 
Vậy cần phải viết số \(\overline{abc}\) liên tiếp \(3\) lần thì mới được một số chia hết cho \(3\)

20 tháng 12 2017

2 đến 3 lần viết

Gỉa sử nếu abc  là số 787 thì 3 lần sẽ ra: 2361

17 tháng 10 2015

viết bao nhiêu lần cũng được 

VD : abcabc = 1000abc +  abc : hết cho 3

29 tháng 6 2017

1; a) Tong tren co so so hang la:

( 100 - 7 ) : 3 + 1 = 32 ( so )

b) So hang thu 22 la:

7 + ( 22 - 1 ) : 3 = 70

c) Tong cua S la:

( 100 + 7 ) x 32 : 2 = 1712

                                  D/s: ...

2; Giả sử có 1 số abcabc…abc chia hết cho 3(abc viết liên tiếp n lần)

=>a+b+c+a+b+c+…+a+b+c chia hết cho a

=>(a+a+…+a)+(b+b+…+b)+(c+c+c+…+c) chia hết cho a

=>a.n+b.n+c.n chia hết cho 3

=>(a+b+c).n chia hết cho 3 

Vì abc không chia hết cho a=>a+b+c không chia hết cho 3

Vì a+b+c không chia hết cho 3 mà (a+b+c).n chia hết cho 3 

=>n chia hết cho 3 

=>n=3k(k thuộc N)

Vậy phải viết liên tiếp số abc 3k lần để được số chia hết cho 3

29 tháng 6 2017

Giải: a) Tổng trên có số số hạng là: 

( 100 - 7 ) : 3 +1 = 32 ( số hạng ) 

b) Số hạng thứ 20 của tổng là:

 7 + 3.( 20 - 1 ) = 64

 c) Tổng S là:

 ( 100 + 7 ).32:2 = 1712 

Vậy a) 32 số hạng 

b) 64 

c) 1712

mk nhanh nhất đó

Chúc bạn học tốt(^_^)