Bài 1 : Một thửa ruộng hình tam giác có cạnh đáy 55,8 m và có chiều cao bằng 2/3 cạnh đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 2: Cho hình tam giác vuông ABC, vuông tại A Tính diện tích hình tam giác đó biết AB = 24 cm, AC = 3/2 AB.
Bài 3: Một hình tam giác có diện tích 72 cm2 đáy tam giác dài 1.6 dm. Tính chiều cao của tam giác đó.
Bài 4: Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62m. Cạnh góc vuông này bằng 2/3 cạnh góc vuông kia. tính diện tích mảnh đất.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi bằng 24 cm, có cạnh AB= 3/4AC; BC = 10cm.Tính diện tích ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì
diện tích ABC sẽ tăng thêm 52cm2 Tính diện tích ABC
Bài 7 : Cho tam giác ABC có diện tích là 150 cm2. Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5 cm thì diện tích sẽ tăng thêm 37,5 cm2 . Tính đáy BC của tam giác.
Bài 8: Một hình tam giác có độ dài đáy là 18dm. chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy.
a/ Tính diện tích hình tam giác.
b/ Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình tam giác trên, chiều cao là 10dm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó.
Bài 9 *: Tam giác ABC có diện tích là 90 cm2, D là điểm chính giữa AB. Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích AED.
Bài 10 : Cho tam giác ABC có diện tích là 141,3 cm2. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 cạnh AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 cạnh AC. Tính diện tích hình tứ giác MNCB
Bài 11 : Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm D sao cho BD bằng 3/4 BC. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = 2 x EC.Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác DEC là 5,5 cm2
Bài 12 : Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62m. Cạnh góc vuông này bằng 2/3 cạnh góc vuông kia. tính diện tích mảnh đất.
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi bằng 24 cm, có cạnh AB= 3/4AC; BC = 10cm.Tính diện tích ABC
Bài 14: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì
diện tích ABC sẽ tăng thêm 52cm2 Tính diện tích ABC
Bài 15: Một mảnh vườn hình tam giác ABC có diện tích là 90 m2, cạnh AB dài 10 cm. Trên cạnh BC có điểm M sao cho BM = 2 x MC. Người ta muốn kẻ đường thẳng qua M cắt cạnh AB tại điểm N sao cho diện tích tam giác BMN bằng 15 m2. Hỏi điểm N cách B bao nhiêu mét?
Bài 16 : Cho tam giác ABC . Hãy vẽ các cách chia tam giác đó thành 3 hình tam giác có diện tích bằng nhau.
Bài 1 7: Cho tam giác ABC có góc A vuông, cạnh AB = 40 cm; cạnh AC = 60 cm, EDAC là hình thang có chiều cao 10 cm( E ở trên cạnh BC, D ở trên cạnh AB) . Hãy tính diện tích tam giác BED.
Bài 18: Cho hình vuông ABCD có cạnh 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE= EC. Đường chéo BD cắt đoạn thẳng AE tại điểm I. Hỏi
a/ Tính diện tích hình tam giác ABD; BDC; ABE.
b/ Tính diện tích hình tứ giác DIEC.
Bài 1:
Chiều cao của tam giác là:
12,56 x 2 : 8 = 3,14 (cm)
Đáp số: 3,14 cm
Bài 2:
a) 2 + 5/7 = 2/1 + 5/7 = 14/7 + 5/7 = 19/7
b) 13/5 - 2 = 13/5 - 2/1 = 13/5 - 10/5 = 3/5
c) 1/8 + 3/4 - 1/6 = 3/24 + 18/24 - 6/24 = 17/24
e) 12/5 - 2/2 + 7/7 - 6/6 = 12/5 - 1 + 1 - 1 = 12/5 - 1 = 12/5 - 5/5 = 7/5
Bài 3:
A = 55/11.16 + 55/16.21 + 55/21.26 + 55/26.31 + 55/31.36 + 55/36.41
A = 11.(1/11 - 1/16 + 1/16 - 1/21 + 1/21 - 1/26 + 1/26 - 1/31 + 1/31 - 1/36 + 1/36 - 1/41)
A = 11.(1/11 - 1/41)
A = 11.30/451
A = 30/41
Bài 1 :
Chiều cao tam giác đó là :
\(12,56.2:8=3,14\) ( cm )
Vậy : chiều cao tam giác đó là \(3,14\) cm.
Bài 2 :
a) \(2+\frac{5}{7}=\frac{14}{7}+\frac{5}{7}=\frac{19}{7}\)
b) \(\frac{13}{15}-2=\frac{13}{15}-\frac{30}{15}=-\frac{17}{15}\)
c) \(3-\frac{3}{8}=\frac{24}{8}-\frac{3}{8}=\frac{21}{8}\)
d) \(\frac{1}{8}+\frac{3}{4}-\frac{1}{6}=\left(\frac{1}{8}+\frac{6}{8}\right)-\frac{8}{48}=\frac{7}{8}-\frac{8}{48}=\frac{42}{48}-\frac{8}{48}=\frac{34}{48}=\frac{17}{24}\)
e) \(\frac{12}{5}-\frac{2}{2}+\frac{7}{7}-\frac{6}{6}=\frac{12}{5}-1+1-1=\frac{12}{5}-1=\frac{12}{5}-\frac{5}{5}=\frac{7}{5}\)
Bài 3 :
\(A=\frac{55}{11.16}+\frac{55}{16.21}+\frac{55}{21.26}+....+\frac{55}{36.41}\)
\(\Leftrightarrow A=11.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+\frac{5}{26.31}+\frac{5}{31.36}+\frac{5}{36.41}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=11.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}+136\right)-\frac{1}{41}\)
\(\Leftrightarrow A=11.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)=11.\frac{30}{451}=\frac{30}{41}\)
Vậy : \(A=\frac{30}{41}\)