Một khối sắt có khối luuwojng m ở nhiệt độ 150oC, khi thả vào 1 bình nước thì làm nhiệt độ tăng từ 20oC đến 60oC. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ 2 có khối lượng \(\frac{m}{2}\)ở 100oC thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có trao đổi nhiệt giữa khối sắt và nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) \(Q_1=Q_2\)
\(m.c_1.\text{∆}t_1=M.c_2.\text{∆}t_1\)
\(90m.c_1=40M.c_2\)
\(2,25m.c_1=M.c_2\)
+) \(2m.c_1.\text{∆}t_3=m.c_1\left(t-60\right)+M.c_2\left(t-60\right)\)
\(2m.c_1.\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+2,25m.c_1\left(t-60\right)\)
\(200-2t=t-60+2,25t-135\)
\(t+2,25t+2t=200+60+135\)
\(5,25t=395\)
\(t\approx75,24^oC\)
ta có:
khi thả viên bi một thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow90m_1C_1=40m_2C_2\)
\(\Rightarrow m_2C_2=2,25m_1C_1\left(1\right)\)
thả tiếp viên bi thứ hai ta được:
\(Q_3=Q_2+Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_3C_1\left(t_3-t'\right)=m_2C_2\left(t'-t\right)+m_1C_1\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1C_1\left(100-t'\right)}{2}=2,25m_1C_1\left(t'-60\right)+m_1C_1\left(t'-60\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{100-t'}{2}=2,25\left(t'-60\right)+t'-60\)
\(\Rightarrow t'=\frac{196}{3}\)
Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.
Khi thả khối sắt 1 ta có pt cân bằng nhiệt :
\(m.C_1.\left(t_1-t\right)=m_2.C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m.C_1.\left(150-60\right)=m_2.C_2.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\frac{9m.C_1}{4C_2.m_2}\)
Khi thả khối sắt thứ 2 ta có pt cân bằng nhiệt :
\(\frac{m}{2}.C_1.\left(100-t'\right)=\left(t'-60\right)\left(m.C_1+m_2.C_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.m.C_1.\left(100-t'\right)=\left(t'-60\right)\left(m.C_1+\frac{9m.C_1}{4C_2.m_2}.C_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.m.C_1.\left(100-t'\right)=\left(t'-60\right).\frac{13}{4}.C_1.m\)
\(\Leftrightarrow t'=65,3^oC\)
Vậy..
*Thả vào bình 1:
\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
*thả vào bình 2:
\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)
\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)
thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)
Khi cân bằng nhiệt \(\left|Q_{toả}\right|=\left|Q_{thu}\right|\)
\(\Rightarrow\left|c_3\times m_3\left(t-t_3\right)\right|=\left|c_1\times m_1\left(t-t_1\right)+c_2\times m_2\left(t-t_2\right)\right|\)
\(\Rightarrow460\times0.8\left(150-t\right)=896\times2\left(t-30\right)+4180\times\left(t-30\right)\)
\(\Rightarrow t\approx40.4^oC\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,25.920+0,192.4180\left(t_{cb}-25\right)=0,2.460\left(100-t_{cb}\right)\)
Giải phương trình trên ta được
\(\Rightarrow t_{cb}\approx31^o\)
*Xét sự trao đổi nhiệt khối sắt có khối lượng m với nước :
-gọi khối lượng của nước là m2 (kg)
Theo PTCBN ta có :
m.c1.(150-60)=m2.c2(60-20)
\(\Leftrightarrow\)m.c1.90=40m2.c2
\(\Leftrightarrow m_2=\frac{9mc_1}{4c_2}\)
Xét khi thả thêm khối sắt có khối lượng \(\frac{m}{2}\left(kg\right)\)vào bình nước tiếp :
Q tỏa =Qthu
\(\Rightarrow\)\(\frac{m}{2}.c_1\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+m_2.c_2\left(t-60\right)\)
\(\Rightarrow\)\(m.c_1.\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(\Rightarrow m.c_1.\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+\frac{9mc_1}{4c_2}.c_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m.c_1\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+\frac{9}{4}m.c_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(100-t\right)m.c_1=\left(t-60\right).\frac{13}{4}m.c_1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\frac{13}{4}\left(t-60\right)\)
\(\Leftrightarrow50-\frac{1}{2}t=\frac{13}{4}t-195\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}t=245\)
\(\Leftrightarrow t\approx65,33^0C\)
Vậy ....
Giải
Gọi m1 là khối lượng nước trong bình.
Ta xét lần 1:
Qtoa=Qthu
\(\Leftrightarrow\)(150-60).m.Csat=(60-20).m1Co (1)
Ta xét lần 2:
\(\Leftrightarrow\)(t-60).(mCsat+m1.Co)=\(\frac{m}{2}\).Csat.(100-t)
\(\Leftrightarrow\)Csat.m(20+2t)=m1Co(60-t)(2)(tự phân tích)
Lấy 1 chia 2 ta suy ra
t=27,05 độ