K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a;x^4⋮x^{2n}\Leftrightarrow4\ge2n\Leftrightarrow2\ge n\Rightarrow n=0;1;2\)

\(b;x^ny^3⋮x^2y^{n+1}\Leftrightarrow n\ge2;3\ge n+1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ge2\\2\ge n\end{cases}\Rightarrow n=2}\)

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

27 tháng 12 2021

Vì n+3 chia hết cho n+1

=> n+1+2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1=> n+1 là Ư(2)

Mà n là số tự nhiên nên n+1 thuộc {1;2}

=> n thuộc {0;1}

27 tháng 12 2021

3+3=6

3-1=2

6⋮2

vậy N bằng 3

theo mik là như thế

9 tháng 12 2017

Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000

Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55

- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000

=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số

- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000

=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số

- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000

=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số

- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số

Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng

Vậy có : 1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích

                                                        7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích

                                                       32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích

                              200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích

                          Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích

                                                  Vậy n lớn nhất = 249 

9 tháng 12 2017

thank you very much

22 tháng 12 2020

a, \(n+3⋮n-1\)

\(n-1+4⋮n-1\)

\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

n - 1124
n235

\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

Lập bảng tương tự 

26 tháng 11 2014

n\(\in\){0;1;2;5}

26 tháng 11 2014

n\(\in\){0;1;2;5}. Cậu đúng rồi Thảo Linh ơi

1 tháng 11 2016

minh chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@@@@@@2

bye