Cho tam giác ABC, các đường phân giác cắt nhau tại I. Đường thẳng vuông góc với CI tại I, cắt AC và BC tại M,N.
a) Tam giác CMN cân.
b) Góc AMI = Góc AIB.
c) Tam giác AIM đồng dạng với tam giác ABI.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngoài ra ta đặt BC=a;AC=b;AB=c thì ta có một đẳng thức cực kỳ đẹp sau đây:\(\frac{IA^2}{bc}+\frac{IB^2}{ca}+\frac{IC^2}{ab}=1\)
a) Ta có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
90 độ + 60 độ + góc C = 180 độ
góc C = 180 độ - (90 độ + 60 độ)
góc C = 30 độ
Xét tam giác ABC có:
góc A > góc B > góc C
(90 độ > 60 độ > 30 độ)
-> BC>CA>AB
(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
a,
Ta có :
Δ ABC vuông tại A
Mà AI là đường trung tuyến của BC
=> AI = BI = IC
Xét Δ AIB, có :
AI = BI (cmt)
=> Δ AIB cân tại A
Xét Δ AIC, có :
AI = AC (cmt)
=> Δ AIC cân tại I
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
BA=BD
=>ΔBAM=ΔBDM
BA=BD=3cm
CB=3+2=5cm
=>AC=4cm
AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: ΔBAM=ΔBDM
=>MA=MD
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
MA=MD
góc AMN=góc DMC
=>ΔAMN=ΔDMC
=>MN=MC
=>ΔMNC cân tại M
a, dễ thấy AIMˆ=90+12CˆAIM^=90+12C^
mặt khác AIBˆ=360−BICˆ−AICˆ=Cˆ+12(Bˆ+Aˆ)AIB^=360−BIC^−AIC^=C^+12(B^+A^)
mà 12(Bˆ+Aˆ)=90−12Cˆ12(B^+A^)=90−12C^
⇒AIBˆ=90+12Cˆ⇒AIB^=90+12C^
⇒AIBˆ=AMIˆ⇒AIB^=AMI^
Xét tam giác AIM và ABI có:
AIBˆ=AMIˆ;BAIˆ=IAMˆAIB^=AMI^;BAI^=IAM^
vậy hai tam giác này đồng dạng
b, chứng minh tam giác BIN đồng dạng ABI kết hợp AIM đồng dạng ABI ta được: AI2=AM.AB;BI2=BN.AB⇒AI2BI2=AMBN