1, Đức tính giản dị của Bác Hồ
a, Bác Hồ giản dị trên những phương diện nào ?Để làm rõ sự giản dị của Bác , tác giả đã dùng những dẫn chứng có tính chất như thế nào ?
b, Trong đoạn trích , tác giả không giải thích về đức tính giản dị nhưng qua sự chứng minh , bình luận của tác giả , em hiểu đứa tính ấy ntn ? Viết đoạn văn 7-> 10 câu
2, Ý nghĩa văn chương
a, Hoài Thanh viết : '' Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có '' . Dựa vào kiến thức văn học giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh ý kiến trên
b, Có ý kiến cho rằng : Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương là chưa đầy đủ . Vậy theo em văn chương còn có nguồn gốc nào nữa không ?
2, Ý nghĩa văn chương
a)
Giải thích:
Dẫn chứng:
b) Theo em, văn chương còn có nguồn gốc từ con người, từ cuộc sống thực tại. Khi vào văn chương, nó sẽ phản ánh đời sống qua nghệ thuật của các tác giả, vì vậy quan niệm của Hoài Thanh đưa ra là còn chưa đầy đủ.
1
a,
Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn của chủ tịch Hồ Chí Minh.
– Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng,minh bằng các biểu hiện trong đời sống và con người của Bác.
+ Giản dị trong sinh hoạt: cơm ăn chỉ có vài ba món giản đơn. Căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng. Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
+ Giản dị trong quan hệ với mọi người
2.
a,
Giải thích:
Dẫn chứng:
+ Giản dị trong tác phong
+ Giản dị trong lời nói và bài viết