K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi x = 1 => y = -2

Khi x = 2 => y = -4

Vẽ đồ thị hàm số A(1 ; -2 ) và A( 2 ; -2 )

Y 0 X 1 2 -2 -4 y=-2x

b) thay x = -1 vào hàm số y = -2x ta được

y = -2 . ( -1 ) = 2 

=> A( - 1; 2 ) là điểm có thuộc đồ thị hàm số đã cho 

5 tháng 8 2019

Em đăng nhầm đề bài câu c rồi nhé.

Khi biết hoành độ của B là 3

c)  Gọi tọa độ điểm B là: B(x; y) với x=3

Theo bài ra B thuộc đồ thị hàm số

=> y=-2x=-2.3=-6

=> Tung đôh của điểm B là -6

11 tháng 12 2016

gdgdgfgdgd

12 tháng 12 2016

tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải

b: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì

m<>2 và m+1=2

=>m=1

a: loading...

23 tháng 11 2018

Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x

=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)

A không thuoocj y=g(x)=2x+1

Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6 

a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

b: loading...

c: PTHĐGĐ là:

2x^2=x+1

=>2x^2-x-1=0

=>2x^2-2x+x-1=0

=>(x-1)(2x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

28 tháng 9 2017

a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2 

Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1     <=>   2 = 3 + m     <=> m= -1

=>   hàm số: y = 2x - 2

đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.

b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1   <=> m = 2

2 tháng 12 2017

a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2

chúc bn hok tốt @_@