K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

\(\left(-2\right).\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right).....\left(-1\frac{1}{2013}\right)\)

\(=\left(-2\right).\left(\frac{-3}{2}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)......\left(\frac{-2014}{2013}\right)\)

\(=\frac{\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right)....\left(-2014\right)}{2.3.....2013}\)

\(=\frac{2.3.4....2014\left(\text{Vì có 2014 thừa số âm }\right)}{2.3....2013}\)

\(=\frac{\left(2.3.4....2013\right).2014}{2.3....2013}\)

\(=2014\)

18 tháng 3 2017

ooop banana

17 tháng 3 2017

ta có : \(\frac{n}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)-3}{n+3}\)

vì \(\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\)để \(\frac{\left(n+3\right)-3}{n+3}\)nguyên \(\Leftrightarrow-3⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-3\right)\RightarrowƯ\left(-3\right)=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\)

\(\Rightarrow n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

\(\Rightarrow n+3=3\Rightarrow n=0\)

\(\Rightarrow n+3=-3\Rightarrow n=-6\)

vậy \(S=-6;-4;-2;0\)

21 tháng 4 2017

hiểu chết liền

9 tháng 3 2017

để n/n+6 là số nguyên thi N chia het cho n+6 

mà [n+6] chia hết cho[ơn+6]

=>[n+6]-n chia hết cho [n+6]

=>6 chia hết cho n+6 =>n+6 = 2 3 6 -2 -3 -6

=>n=-4 -3 0 -8 -9 -12

lẫn lộn quá bn ạ !!

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Có  số vừa là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn (2x+1)(y-3)?
Trả lời: Có  cặp

Câu 6:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố p=

Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x+3) là {_____}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là _______

Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x^2+45+y^2 . Tổng x+y

(mình chỉ cần kq thui, chính xác vào nhé)

3
22 tháng 12 2016

?????????????

8 tháng 6 2017

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

10 tháng 3 2016

4n+21/2n+3=4n+3+12/2n+3=2(2n+3)/2n+3+12/2n+3=2+12/2n+3                                  
Vay 2n+3 \(\in\) U (12) {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

2n+31-12-23-34-46-612-12
n617-19-311-515-927-21
15 tháng 2 2017

-21;-9;-5;-3;-1;1;6;7;9;11;15;27

24 tháng 6 2017

Ta có: 2n+3 chia hết cho n+1=>2n+2+1 chia hết cho n+1=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1 

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1=>1 chia hết cho n+1=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1=1 =>n=0 ( do n là số tự nhiên nên n+1là số tự nhiên )

Vậy với n là số tự nhiên thì n=0 để 2n+3 chia hết cho n+1

17 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: 2n + 3 chia hết cho n + 1

=> ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 2( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = -1

=> n = 0 hoặc n = -2

Vậy n thuộc {0;-2}