cho biểu thức xab =3 * ab + m
a : chứng minh m là số chẵn
b : với m = 28 .tìm m và ab
c : với m = 0 tìm m và ab
d : với m = 6 tìm m và ab
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: M đối xứng D qua AB
=>AB là trung trực của MD
=>AM=AD
=>AB là phân giác của góc MAD(1)
M đối xứng E qua AC
=>AC là trung trực của ME
=>AM=AE
=>AC là phân giác của góc MAE(2)
Từ (1), (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ
=>D,A,E thẳng hàng
mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE
b: Xét ΔMED có
MA là trung tuyến
MA=DE/2
=>ΔMED vuông tại M
c: Xét ΔAMB va ΔADB có
AM=AD
góc MAB=góc DAB
AB chung
=>ΔAMB=ΔADB
=>góc ADB=90 độ
=>BD vuông góc DE(3)
Xét ΔAMC và ΔAEC có
AM=AE
MC=EC
AC chung
=>ΔAMC=ΔAEC
=>góc AEC=90 độ
=>CE vuông góc ED(4)
Từ (3), (4) suy ra DB//CE
Bài 3:
Đặt \(a=m^2-4\)
\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến
\(\Leftrightarrow a< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2< 4\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)
\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)
Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến
\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)
\(\Leftrightarrow a>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)
\(\Leftrightarrow m^2>4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)
Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)
a: Ta có: M và D đối xứng với nhau qua AB
nên AB là đường trung trực của MD
=>AM=AD(1)
Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của ME
=>AM=AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE
b: Ta có: ΔADM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là tia phân giác của góc DAM(1)
Ta có: ΔAEM cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là tia phân giác của góc EAM(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}+\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{A}=2x\)
hay \(\widehat{DAE}=2\cdot x\)
a, C K A ^ = C M A ^ = 90 0 => C, K, A, M thuộc đường tròn đường kính AC
b, ∆MBN cân tại B có BA là đường cao, trung tuyến và phân giác
c, ∆BCD có BK ⊥ CD và CN ⊥ BN nên A là trực tâm của ∆BCD => D,A,M thảng hàng
Ta có ∆DMC vuông tại M có MK là trung tuyến nên ∆KMC cân tại K
=> K C M ^ = K M C ^
Lại có K B C ^ = O M B ^ nên
K M C ^ + O M B ^ = K C B ^ + K B C ^ = 90 0
Vậy K M O ^ = 90 0 mà OM là bán kính nên KM là tiếp tuyến của (O)
d, MNKC là hình thoi
<=> MN = CK và CM = CK
<=> ∆KCM cân
<=> K B C ^ = 30 0 <=> AM = R
:)?? CN vuông góc với BN ở câu B đào đâu ra hả bạn, ảo tưởng vừa thôi