K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

c) Gọi d là ƯCLN(n; n+2)

=> n chia hết cho d

=> n+2 chia hết cho d

<=> n+2 -n chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d=1 hoăc d=2

=> ƯCLN(n;n+2) là 2

Vậy...

28 tháng 2 2021

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

10 tháng 10 2021

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

NV
6 tháng 2 2021

\(a=\lim\dfrac{1}{\sqrt{4n+1}+2\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\infty}=0\)

\(b=\lim n\left(\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}-\sqrt{1-\dfrac{2}{n}}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(c=\lim4^n\left(\sqrt{\left(\dfrac{9}{16}\right)^n-\left(\dfrac{3}{16}\right)^n}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(d=\lim n^3\left(3+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)=+\infty.3=+\infty\)

6 tháng 2 2021

thưa thầy câu 1 nếu rút căn n ra thì lm thế nào ạ

16 tháng 2 2021

a/ Bạn coi lại đề bài, 3n^2 +n^2 thì bằng 4n^2 luôn chứ ko ai cho đề bài như vậy cả

b/ \(\lim\limits\dfrac{\dfrac{n^3}{n^3}+\dfrac{3n}{n^3}+\dfrac{1}{n^3}}{-\dfrac{n^3}{n^3}+\dfrac{2n}{n^3}}=-1\)

c/ \(=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{2n^3}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{-\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{n}{n^2}}=\lim\limits\dfrac{-2n}{-1}=+\infty\)

d/ \(=\lim\limits\left[n\left(1+1\right)\right]=+\infty\)

e/ \(\lim\limits\left[2^n\left(\dfrac{2n}{2^n}-3+\dfrac{1}{2^n}\right)\right]=\lim\limits\left(-3.2^n\right)=-\infty\)

f/ \(=\lim\limits\dfrac{4n^2-n-4n^2}{\sqrt{4n^2-n}+2n}=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{n}{n}}{\sqrt{\dfrac{4n^2}{n^2}-\dfrac{n}{n^2}}+\dfrac{2n}{n}}=-\dfrac{1}{2+2}=-\dfrac{1}{4}\)

g/ \(=\lim\limits\dfrac{n^2+3n-1-n^2}{\sqrt{n^2+3n-1}+n}+\lim\limits\dfrac{n^3-n^3+n}{\sqrt[3]{\left(n^3-n\right)^2}+n.\sqrt[3]{n^3-n}+n^2}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{3n}{n}-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}-\dfrac{1}{n^2}}+\dfrac{n}{n}}+\lim\limits\dfrac{\dfrac{n}{n^2}}{\dfrac{\sqrt[3]{\left(n^3-n\right)^2}}{n^2}+\dfrac{n\sqrt[3]{n^3-n}}{n^2}+\dfrac{n^2}{n^2}}\)

\(=\dfrac{3}{2}+0=\dfrac{3}{2}\)

16 tháng 2 2021

không thích coi rồi sao kh :D 

24 tháng 4 2020

a) lim \(\frac{\left(2n^2-3n+5\right)\left(2n+1\right)}{\left(4-3n\right)\left(2n^2+n+1\right)}\)

= lim \(\frac{\left(2-\frac{3}{n}+\frac{5}{n^2}\right)\left(2+\frac{1}{n}\right)}{\left(\frac{4}{n}-3\right)\left(2+\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}\right)}=\frac{4}{-6}=-\frac{2}{3}\)

b)lim ( \(\frac{\sqrt{n^4+1}}{n}-\frac{\sqrt{4n^6+2}}{n^2}\))

= lim ( \(\frac{n\sqrt{n^4+1}-\sqrt{4n^6+2}}{n^2}\) )

= lim \(\frac{\left(n^6+n^2\right)-\left(4n^6+2\right)}{n^2\left(n\sqrt{n^4+1}+\sqrt{4n^2+2}\right)}\)

= lim \(\frac{-3n^6+n^2+2}{n^3\sqrt{n^4+1}+n^2\sqrt{4n^2+2}}\)

= lim \(\frac{-3n\left(1-\frac{1}{n^4}-\frac{2}{n^6}\right)}{\sqrt{1+\frac{1}{n^4}}+\frac{1}{n^2}\sqrt{4+\frac{2}{n^2}}}\)

= lim \(-3n=-\infty\)

c) lim \(\frac{2n+3}{\sqrt{9n^2+3}-\sqrt[3]{2n^2-8n^3}}\)

= lim\(\frac{2+\frac{3}{n}}{\sqrt{9+\frac{3}{n^2}}-\sqrt[3]{\frac{2}{n}-8}}=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)

NV
17 tháng 1 2021

\(a=\lim\left(\dfrac{2n^3\left(5n+1\right)+\left(2n^2+3\right)\left(1-5n^2\right)}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)\)

\(=\lim\left(\dfrac{2n^3-13n^2+3}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)=\lim\dfrac{2-\dfrac{13}{n}+\dfrac{3}{n^3}}{\left(2+\dfrac{3}{n^2}\right)\left(5+\dfrac{1}{n}\right)}=\dfrac{2}{2.5}=\dfrac{1}{5}\)

\(b=\lim\left(\dfrac{n-2}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2+2}}\right)=\lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{1}{2}\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{2}{n^4}}}{2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{n}}-\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}}{\sqrt{3+\dfrac{1}{n^2}}-1}=\dfrac{1-2}{\sqrt{3}-1}=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)

15 tháng 3 2022

Lim 3.4n-2.13n/5n+6.13n

8 tháng 11 2015

Mình VD cho bạn 2 bài thôi nha, các câu khác tương tự:

b)Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
d Ư [2(2n + 3) = 4n + 6]
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
d Ư(2) d {1,2}
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.

c)Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
d Ư [2(2n + 3) = 4n + 6]
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
d Ư(2) d {1,2}
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2018

Đề chỗ cái chữ "và" ấy là dấu bằng đúng ko

17 tháng 12 2018

ko phải