Hãy trình bày cách phân biệt 3 bình đựng khí đựng riêng biệt 3 khí : khí nito khí cacbonic và khí oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a TÍNH CHẤT KHÍ NITƠ( N2):
Nitơ là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7. Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí. Nitơ chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. Nitơ tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như cácaxít amin, amôniắc, axít nitric và các xyanua.Nitơ là một phi kim, với độ âm điện là 3,04. Nó có 5 điện tử trên lớp ngoài cùng, vì thế thường thì nó có hóa trị ba trong phần lớn các hợp chất. Nitơ tinh khiết là một chất khí ở dạng phân tử không màu và chỉ tham gia phản ứng hóa học ở nhiệt độ phòng khi nó phản ứng với Liti. Nó hóa lỏng ở nhiệt độ 77 K (-196 °C) trong điều kiện áp suất khí quyển và đóng băng ở 63 KbCho 3 khí đi qua dung dịch Ca(OH)2
- Chất có tạo kết tủa là CO2
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
- Không hiện tượng là O2 và H2
Tiếp tục dẫn hai khí còn lại qua tàn đóm đỏ
- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh là H2
- Khí cháy mạnh mẽ là O2.
a)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí
- Đưa que đóm còn đang cháy vào các lọ chứa khí, nếu thấy:
+ Que đóm tiếp tục cháy bình thường: không khí
+ Que đóm cháy mãnh liệt hơn: oxi
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ: hiđro
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
- Dán nhãn
b)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí
- Đưa que đóm còn đang cháy vào các lọ chứa khí, nếu thấy:
+ Vẫn cháy bình thường: nitơ
+ Que đóm cháy mãnh liệt hơn: oxi
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ: hiđro
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
- Dán nhãn
c)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí
- Đưa que đóm còn đang cháy vào các lọ chứa khí, nếu thấy:
+ Que đóm vụt tắt: cacbonic
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ: hiđro
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
- Dán nhãn
Ban đầu dùng que đóm còn tàn đỏ => khí làm que đóm bùng cháy là O 2
H 2 , Cl 2 , CO 2 đều làm tàn đóm tắt
Sau đó dùng quỳ tím ẩm, khí làm mất màu quỳ ẩm là Cl 2 , khí làm quỳ ẩm hóa đỏ là CO 2 , khí không hiện tượng là H 2
Đáp án: C
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
a) bạn cho que đóm vô
O2 --> Cháy sáng
H2 --> Ngọn lửa màu xanh
không khí -> cháy bthuong
CO2-> tắt
b) cho mẫu thử vô H2O
+) mẫu không tan là : MgO
+) Mẫu tan là Na2O và SO3
cho từng mẫu SO3 và Na2O vào quỳ ẩm
+) quỳ chuyển xanh là Na2
+) quỳ chuyển đỏ là SO3
PTHH: Na2O+H2O=> 2NaOH
SO3+H2O=>H2SO4
dùng tàng que đóm cho lần lượt vào các lọ :
- nếu lọ nào làm tàng que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí o2
- tiếp tục dẫn 3 lọ còn lại qua đồng (II) oxit dã đun nóng ( CuO) nếu lọ nào làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì lọ đó chứa khí H2 : viết PT : H2+ CuO →H2O + Cu (PT nhiệt độ )
- dẫn 2 lọ còn lại vào dd nước vôi trong Ca(OH)2 nếu lọ nào làm nước vôi trong đục thì lọ đó chứa khí CO2
viết PT : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H20
- vậy lọ còn lại là không khí
Dẫn hai khí lần lượt lội qua dung dịch nước brom nếu khí nào làm mất màu dung dịch nước brom là SO2. Còn khí kia dẫn vào bình đựng nước vôi trong nếu thấy kết tủa làm nước vôi trong vẩn đục là CO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O