các từ "trăng, mắt " trong bài trăng ơi là những từ thuộc nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
a)Tác giả:Nguyễn Duy
_Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ đc viết năm 1973 khi tác gải đang kháng chiến
b)Chữ mặt thứ nhất là nghĩa gốc sau là nghĩa chuyển
c)ND:Ánh trăng nghiêm khắc,nhắc nhở con người lối sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
d)Các phép tu từ:So sánh-như,nhân hóa-ánh trăng im phăng phắc
Lời giải:
Các câu chứa hình ảnh so sánh là :
- Trăng hồng như quả chín
- Trăng tròn như mắt cá
- Trăng bay như quả bóng
a. mặt đất là nghĩa chuyển: bề mặt của đất, trên đó người và các loài sinh vật đi lại, sinh sống.
b. mặt hoa là nghĩa chuyển: tả người phụ nữ có vẻ đẹp mượt mà, tươi tắn.
c. đầu trâu, mặt ngựa là nghĩa gốc: ví những kẻ côn đồ hung ác, không còn tính người.
d. đầu súng là nghĩa chuyển: tên gọi vũ khí có nòng hình ống
chân bàn là nghĩa chuyển
chân đê là nghĩa chuyển
mắt cá là nghĩa gốc
Tất cả đều là nghĩa chuyển
TK mk nha bạn
Thanks bạn nhiều lắm!
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây