Cho 0,96gam khí Hidro đi qua ống nghiệm đựng 25,6 gam Sắt (III) oxit ( hợp chất gồm nguyên tố Sắt và Oxi) đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kim loại Sắt và 8,64 gam hơi nước a) Tính m ( cho biết lượng Hidro phản ứng vừa đủ với Sắt (III) oxit) ? b) Lấy lượng Sắt thu được ở trên trộn với bột Lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng mFe : mS = 7:4 rồi đun nóng. Tính khối lượng sản phẩm Sắt (II) sunfua thu được sau khi phản ứng kết thúc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Công thức về khối lượng:
\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
b. Áp dụng câu a, ta có:
\(m_{Fe_2O_3}+2=56+18\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=56+18-2\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
\(a)3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\b)BTKL:m_{H_2}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow2+m_{Fe_2O_3}=56+18 \\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
3,6 gam chất rắn không tan là Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{3,6}{64}= 0,05625(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ m_X = m_{CuO} + m_{oxit\ sắt} \Rightarrow m_{oxit\ sắt} =15,6 -0,05625.80 = 11,1(gam)\\ m_{Oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_{O(trong\ oxit\ sắt)}\\ Rightarrow n_O = \dfrac{11,1-0,15.56}{16} = 0,16875(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,15}{0,16875} = \dfrac{8}{9}\)
(Sai đề)
PTHH: H2 + PbO --- Pb+H2O
PTHH: H2 + FeO---- Fe+H2O
a, nH2= 0,4 mol
=> mFeO= 28,8 g
=> mPbO = 93,2 g
b, PTHH: Zn+2HCl-----ZnCl2 +H2
có nH2 =0,4 mol (cmt)
=> mZn= 26 g
=> nHCl= 7,3 g
a, Ta có nH2=0,8/2 = 0,4 mol
Gọi nPb là x, nFe là y ta có:
PbO + H2 -----> Pb + H2O
x mol <----- x mol
FeO + H2 -----> Fe + H2O
y mol <---- y mol
Ta có: { x + y = 0,4 mol
{ 207x + 56y = 31,9 g
=> { x ≈ 0,063 mol
{ y ≈ 0,337 mol
Nên mPbO =223.0,063≈ 14,05 g
mFeO =72.0,337≈ 24,26 g
b, từ câu a, ta có nH2=0,4 mol
PTPƯ: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,4 mol <-------------------- 0,4 mol
0,8 mol <--------- 0,4 mol
Vậy: mZn = 65.0,4 = 26 g
mHCl = 36,5.0,8=29,2 g
\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol)
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,05--------0,15----->0,1 (mol)
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L)
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
nO2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
LTL :
0,15/2 > 0,05/1
=> H2 du
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol)
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g)
a, PTHH:
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)
b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)
=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)
c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)
Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)
=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)
\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)