K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Bài 1

a) Đặt VT = A

<=> \(2\sqrt{2}A=\left(8+2\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

<=> \(2\sqrt{2}A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

<=> \(2A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

<=> 2A = \(\left(5-3\right)^2=4\)

<=> A = 2

b) Đặt VT = B

<=> \(2\sqrt{2}B=\left(10+2\sqrt{21}\right).\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)

<=> \(2\sqrt{2}B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}\)

<=> \(2B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2=\left(7-3\right)^2=16\)

<=> B = 8 

Bài 2

Đặt VT = A

<=> A2 = \(\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}{2}\)

<=> A2 = \(\dfrac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}+2}{2}=\sqrt{5}+1\)

<=> \(A=\sqrt{\sqrt{5}+1}\)

ưu tiên phương pháp bình phương :

a) \(\left(4+\sqrt{15}\right)^2\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)^2\left(\sqrt{4-\sqrt{15}}\right)^2\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)^2\left(4-\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)^2\)

Tính ra kết quả nhớ căn đó

b) Phương pháp trục căn thức :

\(\frac{\sqrt{3+\sqrt{5}}\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}-\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}-\sqrt{2}\)

Trên tử có hàng đẳng thức . bạn tự quy động là ra 

3 tháng 7 2017

mình vẫn chưa hiểu câu a

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Lời giải:

\(\left(\frac{15}{\sqrt{6}+1}+\frac{4}{\sqrt{16}-2}-\frac{12}{3-\sqrt{16}}\right).(\sqrt{6}+11)=\left(\frac{15(\sqrt{6}-1)}{(\sqrt{6}+1)(\sqrt{6}-1)}+\frac{4}{4-2}-\frac{12}{3-4}\right)(\sqrt{6}+11)\)

\(=\left(\frac{15(\sqrt{6}-1)}{6-1}+2+12\right)(\sqrt{6}+11)=(3\sqrt{6}-3+14)(\sqrt{6}+11)\)

\(=(3\sqrt{6}+11)(\sqrt{6}+11)\)