K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/PBHD69J.jpg

a)

Câu cầu khiến:

- Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi!

- Em đừng có ăn vào mà bỏng thì khổ!

b)

"Hãy" là từ tạo nên câu cầu khiến, thể hiện sự mong muốn, cầu khiến.

"Hãy" = "Hẵng": chỉ thời điểm, thời gian hiện tại.

27 tháng 3 2021

bạn có câu trả lời chưa mik cũng đg cần :D

 

16 tháng 7 2021

mình chưa có huhu và đề này là đề gì mình quên mất rồi -.-

6 tháng 3 2020

a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão
. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.

(Lão Hạc – Nam Cao)

c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.

- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,

(câu in đậm là câu cầu khiến)

23 tháng 2 2022

Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong đoạn trích a và b.

a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:

– Hãy còn nóng lắm đấy nhé ! Em đừng mó vào mà bỏng thì khổ.

b. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.

từ'' hãy ''ở câu a                                                       từ'' hãy'' ở câu b

hãy có nghĩa là nó 

là từ ngữ địa phương                         là dùng để kêu người ta làm gì đó

4 tháng 3 2020

a) - Câu rút gọn: Đói bụng lắm mẹ ạ (rút gọn chủ ngữ)

                            Làm thế nào bây giờ hả mẹ?(rút gọn chủ ngữ)

- Câu đặc biệt: - Ôi con!

                       - Mẹ ơi!

b) - Câu rút gọn: Đừng ngịa ngần trước vẻ mộc mạc của nó (rút gọn chủ ngữ)

c)-Câu đặc biệt: Mẹ ơi...

d)- Câu rút gọn: Hết sức hát(rút gọn chủ ngữ)

Cảm ơn bạn wattif nhiều nhé !!!

15 tháng 4 2020

Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp.

Đặc điểm hình thức: từ "đừng"

Chức năng: cầu xin

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 4 2019

Câu b,c là câu cầu khiến.

Dấu hiện nhận biết: Có từ "hãy(yên lòng)", "đừng (lo)"

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?b) Trong...
Đọc tiếp

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:

-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!

-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.

-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?

-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.

a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?

b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?

1
16 tháng 2 2019

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.