Bốn đoạn dây dẫn cùng chiều dài, cũng làm từ một chất, có tiết điện khác nhau mặc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế trên các đoạn dây tuân theo tỉ lệ : U1 : U2 : U3 : U4 = 1:2:3:4 . Hỏi tiết điện của các đoạn dây tương ứng tuân theo tỉ lệ nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cùng vật liêu và tiết diện
\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{U}{I_1}}{\dfrac{U}{I_2}}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{0,5I_2}=2\Rightarrow l_1=2l_2\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))
b. Điện trở tương đương: Rtđ = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:
I = U : Rtđ = 9 : 45 = 0,2(A)
Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:
U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)
a, \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_2}{S}}{\rho.\dfrac{l_1}{S}}=\dfrac{\rho.\dfrac{100}{S}}{\rho.\dfrac{25}{S}}=\dfrac{100}{25}=4\) \(\Leftrightarrow R_1=R_2.\dfrac{1}{4}\)
b, \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{\dfrac{U_1}{R_1}}{\dfrac{U_2}{R_2}}=\dfrac{\dfrac{2,5.U_2}{\dfrac{1}{4}.R_2}}{\dfrac{U_2}{R_2}}=\dfrac{2,5}{\dfrac{1}{4}}=10\)
1. R1 nt R2 nt R3
\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)
2. R1 nt(R2//R3)
\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)
3.R1 nt(R2//R3)
\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)
4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)
\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)