K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\) b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\) Bài 2: So sánh: \(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)và...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)

b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\)

Bài 2: So sánh:

\(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)\(B=\frac{5}{40\cdot44}+\frac{5}{44\cdot48}+\frac{5}{48\cdot52}+..+\frac{5}{76\cdot80}+\frac{5}{2011}\)

Bài 3:Cho \(C=222...22000...00777...77\)(có 2011 số 2; 2011 số 0; 2011 số 7). Hỏi C là số nguyên tố hay hợp số?

Bài 4: Số học sinh khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh khối 6 chưa đến 400 học sinh?

Bài 5: Trên đường thẳng xx' lấy điểm O bất kì, vẽ 2 tia Oz và Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là xx' sao cho \(\widehat{xOz}=40^o;\widehat{xOy}=3\widehat{xOz}\)

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

b) Gọi Oz' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\). Tính \(\widehat{zOz'}\)

Bài 6: Một số chia cho 7 thì dư 3, chia cho 17 thì dư 12, chia cho 23 thì dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 thì dư bao nhiêu?

6
13 tháng 4 2019

Bài 2:

Ta có: A=\(2\left(\frac{1}{60.63}+\frac{1}{63.66}+\frac{1}{66.69}+...+\frac{1}{117.120}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(=2\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+....+\frac{3}{117.120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)

\(=2\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)

\(=2\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right)=\frac{2}{3}.\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}.\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1}{180}+\frac{2}{2011}\)

B=\(5\left(\frac{1}{40.44}+\frac{1}{44.48}+...+\frac{1}{76.80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2011}\)\(=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

Xét: \(\frac{1}{180}< \frac{1}{64};\frac{2}{2011}< \frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{180}+\frac{2}{2011}< \frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Vậy: A<B

9 tháng 5 2019

Bài 3: Ta có:

C=222...22000...00777....7

( có 2011 c/s 2; 2011 c/s 0; 2011 c/s 7)

\(\Rightarrow\) Tổng các c/s của C là:

2011.2+2011.0+2011.7=18099=9.2011 \(⋮9\)

\(\Rightarrow C⋮9\)

Vậy C có ít nhất 3 ước: 1;C và C.

Từ đó suy ra C là hợp số.

Vậy C là hợp số.

17 tháng 2 2017

Ta có: \(A=\frac{2}{60.63}+\frac{2}{63.66}+...+\frac{2}{117.120}+\frac{2}{2003}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+...+\frac{3}{117.120}\right)+\frac{2}{2003}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{2}{2003}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{2}{2003}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{3}.\frac{1}{120}+\frac{2}{2003}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{180}+\frac{2}{2003}\)

\(B=\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+...+\frac{5}{76.80}+\frac{5}{2003}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}\left(\frac{4}{40.44}+\frac{4}{44.48}+...+\frac{4}{76.80}\right)+\frac{5}{2003}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2003}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2003}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2003}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{64}+\frac{5}{2003}\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{1}{64}>\frac{1}{180}\\\frac{5}{2003}>\frac{2}{2003}\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{1}{64}+\frac{5}{2003}>\frac{1}{180}+\frac{2}{2003}\Rightarrow B>A\)

Vậy A < B

28 tháng 2 2016

khó quá mấy anh chị ơi ! em mới học lớp 5 thôi .

13 tháng 5 2017

\(A=\frac{10^{2011}+5}{10^{2011}-2}=\frac{10^{2011}-2+7}{10^{2011}-2}=1+\frac{7}{10^{2011}-2}\)

\(B=\frac{10^{2011}}{10^{2011}-7}=\frac{10^{2011}-7+7}{10^{2011}-7}=1+\frac{7}{10^{2011}-7}\)

Vì \(\frac{7}{10^{2011}-2}< \frac{7}{10^{2011}-7}\Rightarrow1+\frac{7}{10^{2011}-2}< 1+\frac{7}{10^{2011}-7}\Rightarrow A< B\)

18 tháng 9 2018

B=5(1/12−1/21+1/21−1/30)−5(1/24−1/34+1/34−1/44+1/44−1/54+1/54−1/64)

B=5(1/12−1/21+1/21−1/30+1/24−1/34+1/34−1/44+1/44−1/54+1/54−1/64 )

B=5(1/12−1/64)=5.13/192=65/192

18 tháng 9 2018

Đáp án :\(\frac{65}{192}\)

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B