Phân tích , chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ dưới. Cho biết thuộc kiểu so sánh nào:
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
biện pháp tu từ là so sánh để so sánh người mẹ và cô giáo với nhau
vd về so sánh đồng loại :
thầy thuốc như mẹ hiền
vd về so sánh vật với vật
tiếng suối trong như tiếng hát
vd về so sánh khác loại
trẻ em như búp trên cành
vd cái cụ thể với cái trừu tượng
bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ
Tìm phép tu từ trong 2 câu thơ sau :
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác
a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh ngang bằng qua hình ảnh "Công cha", "Nghĩa mẹ". Tác giả so sánh những sự vật vốn vô hình, trừu tượng với những sự vật cụ thể hữu hình để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ.
b. Câu thơ sử dụng phép so sánh ngang bằng thông qua từ "là". Tác giả như đưa ra một định nghĩa về cha, mẹ, và con. Qua phép so sánh này đã góp phần làm nên định nghĩa về gia đình. Mỗi sự vật so sánh đều có mối liên hệ gần gũi, gắn bó với sự vật.
mẹ s2 vs cô giáo
cô giáo s2 vs mẹ hiền
từ s2: cx là, như
- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.
- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.
Đây là kiểu so sánh ngang bằng.