K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2015

Có tất cả số chiếc cúc là 6 + 2 + 1 = 9 (chiếc)

Vậy số tiền để mua cúc là:

1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 + 128 + 256 = 511 (nghìn đồng)

                                      Đáp số: 511 000 đồng

23 tháng 5 2015

Số tiền phải trả là một tổng gồm có 9 số hạng (do có 9 cái cúc), trong đó:

Số hạng thứ nhất là 1 (nghìn)

Số hạng thứ hai là 2 (nghìn)

Số hạng thứ ba là 2x 2 = 4 (nghìn)

Số hạng thứ tư là 2x2x2 = 8(nghìn)

------------------------

Số hạng thứ 9 là 2^8 = 256 (nghìn)

Vậy tổng số tiền phải trả là:

1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 + 128 + 256 = 511 (nghìn)

Bác khách hàng phải trả chiếc áo với số tiền là 511 nghìn

ko chắc

22 tháng 4 2016

chiếc cúc thứ 5 với 8 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 4

chiếc cúc thứ 6 với 16 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 5

chiếc cúc thứ 7 với 32 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 6

chiếc cúc thứ 8 với 64 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 7

...............

số tiền anh ta nhận : 11700 : 18 = 650 x 2 x 18 = 23 400 ( đồng )

anh ta ko bị hõ

31 tháng 1 2016

400 00 đồng nha

một chàng hà tiện ra hiệu may quần áo . người chủ hiệu biết tính khách nên nói với anh ta : " Tôi tính tiền công theo 2 cách : cách thứ nhất nhất là lấy đúng 11700 đồng . cách thứ hai là lấy theo tiền cúc : chiếc cúc thứ hất tôi lấy 1 đồng , chiếc cúc thứ hai tôi lấy 2 đồng gấp đôi chiếc thư nhất , chiếc cúc thứ ba tôi lấy 4 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ hai và cứ tiếp tục như thế...
Đọc tiếp

một chàng hà tiện ra hiệu may quần áo . người chủ hiệu biết tính khách nên nói với anh ta : " Tôi tính tiền công theo 2 cách : cách thứ nhất nhất là lấy đúng 11700 đồng . cách thứ hai là lấy theo tiền cúc : chiếc cúc thứ hất tôi lấy 1 đồng , chiếc cúc thứ hai tôi lấy 2 đồng gấp đôi chiếc thư nhất , chiếc cúc thứ ba tôi lấy 4 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ hai và cứ tiếp tục như thế ch đến hết  . áo của anh có 18 chiếc cúc . ếu anh thấy cách thứ nhất là đắt thì anh có thể trả tôi theo cách thứ hai ."

sau một hồi suy nghĩ chàng hà tiện quyết định chọn theo cách thứ hai. hổi anh ta phải trả bao nhiêu tiền và anh ta có bị " hố " hay không ?

Các bạ làm ơn giúp mình với. càng nhanh càng tốt nha . mình cần vội lắm !!!

 

 

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: "…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: "…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.” (Trích "Bà nội” - Duy Khán) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên” thuộc kiểu câu gì? Phân tích rõ cấu tạo ngữ pháp của câu Câu 3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn? Câu 4. Tại sao người cháu lại nói “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được?”

1
14 tháng 2 2022

1.PTBĐ:  tự sự , biểu cảm

2. câu ghép

1 tháng 9 2021

Phép lặp : bà

Phép đồng nghĩa : hiền như đất = hiền như chiếc bóng

1 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhiều nhéyeu

...Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì...
Đọc tiếp

...Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]” 1. Chỉ ra yếu tố nghị luận nêu tác dụng. 2. Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng.” So sánh: gợi hình ảnh như thế nào? Và gợi cảm xúc gì? 3. Ghi lại câu văn sử dụng cách dẫn gián tiếp (Chỉ ra cách dẫn gián tiếp). 4. Người bà được nhắc tới đã tuân thủ phương châm hội thoại nào trong cách ứng xử với bà con làng xóm ? Hãy ghi lại một câu ca dao (tục ngữ) khuyên bảo chúng ta thực hiện phương châm hội thoại đó trong giao tiếp.

0