Nguyên tử R có 3e ở lớp thứ 3 . Số hạt mang điện của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của R là 14 . Xác định nguyên tử X và R . Biểu diễn sơ đồ cấu tạo R, X
LẠI LÀ HÓA 8 , help me nha !!
Ký tên : Panda
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Lớp 1 tối đa 2 e
Lớp 2 tối đa 8 e
Lớp 3 có 3 e => \(e_R=2+8+3=13\left(hạt\right)=p\)
Vậy R là Nhôm (Al)
\(=>\left(p+e\right)_R=2.13=26\)
Mà theo đề :
\(\left(p+e\right)_X-\left(p+e\right)_R=14\)
\(2p_X-2p_R=14=>2.p_X-2.13=14\)
\(2p_X=40=>p_X=20\left(hạt\right)\)
Vậy X là canxi (Ca) .
p+e+n=34
p=e
2p+n=34
2p=10+n
p=11 n=12 A=23
b, z=p=e=16 n=16
c,tinh phi kim
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Theo đề bài, ta có:
n + p + e = 34 (1)
n + 10 = p + e (2)
số p = số e (3)
Thay (2) vào (1), ta có:
(1) => n + n + 10 = 34
2n = 34 - 10
2n = 24
n = 24 : 2
n = 12 (4)
Thay (4) và (3) vào (2), ta có:
(2) => p + p = 12 + 10
2p = 22
p = 22 : 2
p = 11
=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n
b) Tên: Brom (KHHH: Br)
NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)