Giải phương trình:
\(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x>-\dfrac{5}{7}\\ PT\Leftrightarrow7x+5=9x-7\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
a/ \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\) (ĐKXĐ : \(x\ge1\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)
b/ \(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}+3=0\)
<=> 3 = 0 (vô lý)
=> pt vô nghiệm.
c/ \(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\) (ĐKXĐ : x>-5/7)
\(\Leftrightarrow9x-7=7x+5\Leftrightarrow2x=12\Leftrightarrow x=6\)
d/ \(\frac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-1}}=2\) (ĐKXĐ : \(x\ge\frac{3}{2}\))
\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x-1\Leftrightarrow\right)2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) (loại)
Vậy pt vô nghiệm.
\(ĐK:x>-\dfrac{5}{7}\\ PT\Leftrightarrow9x-7=7x+5\\ \Leftrightarrow2x=12\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{-5}{7}\)
\(\Leftrightarrow9x-7=7x+5\Leftrightarrow x=6\)(thoả mãn)
b/ ĐKXĐ:....
\(\Leftrightarrow2x^2-3=4x-3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(thoảman\right)\\x=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
c/ ĐKXĐ:...
\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{x-1}=4\Leftrightarrow2x-3=4x-4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)(thoả mãn)
d/ giống câu c nhưng đkxđ khác và nó vô no
a) \(\dfrac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\) (1)
\(\Leftrightarrow9x-7=\sqrt{\left(7x+5\right)\left(7x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow9x-\sqrt{\left(7x+5\right)\left(7x+5\right)}=7\)
\(\Leftrightarrow9x-\sqrt{\left(7x+5\right)^2}=7\)
\(\Leftrightarrow9x-\left|7x+5\right|=7\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-\left(7x+5\right)=7\left(đk:7x+5\ge0\right)\\9x-\left[-\left(7x+5\right)\right]=7\left(đk:7x+5< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(đk:x\ge-\dfrac{5}{7}\right)\\x=\dfrac{1}{8}\left(đk:x< -\dfrac{5}{7}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{6\right\}\)
b) \(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\dfrac{x+5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) (2)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-5\right)}+3\cdot\dfrac{\sqrt{x+5}}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4}\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9}\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=4-\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow x-5=\left(4-\sqrt{x+5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-5=16-8\sqrt{x+5}+x+5\)
\(\Leftrightarrow-5=16-8\sqrt{x+5}+5\)
\(\Leftrightarrow-5=21-8\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+5}=21+5\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+5}=26\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=\dfrac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow x+5=\dfrac{169}{16}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{169}{16}-5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{16}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{89}{16}\right\}\)
Nick cũ không đi giải lấy nick mới giải làm gì vậy Tuấn Anh Phan Nguyễn ? :D
\(a,\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)\(ĐKXĐ:x\ge-\frac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow9x-7=7x+5\)
\(\Leftrightarrow9x-7x=5+7\)
\(\Leftrightarrow2x=12\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
\(b,\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-5\right)}+3.\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(2+1-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow x-5=4\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
\(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)
\(\Leftrightarrow9x-7=\sqrt{7x+5}.\sqrt{7x+5}\)
\(\Leftrightarrow9x-7=7x+5\)
\(\Leftrightarrow9x-7x=7+5\)
\(\Leftrightarrow2x=12\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm phương trình là x = 6.
Điều kiện: \(7x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{5}{7}\)
Kết hợp điều kiện, x = 6 là nghiệm của phương trình.