Cho mạch điện như hình. Biết R1= R2= R3= 6 Ω, R4= 2Ω. Tính điện trở tương đương của mạch trong các trường hợp sau:
A) nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn
B) nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: R 34 = R 3 . R 4 R 3 + R 4 = 2 . 2 2 + 2 = 1 ( Ω ) ; R 56 = R 5 + R 6 = 2 Ω ;
Ta nhận thấy: R 1 R 34 = R 7 R 56 = 2
Đây là mạch cầu cân bằng, nên I 2 = 0 ; U C D = 0 , do đó có thể chập hai điểm C, D làm một khi tính điện trở.
R 134 = R 1 . R 34 R 1 + R 34 = 2 . 1 2 + 1 = 2 3 Ω ; R 567 = R 56 . R 7 R 56 + R 7 = 2 . 4 2 + 4 = 4 3 Ω ; R A B = R 134 + R 567 = 2 3 + 4 3 = 2 Ω .
b) Cường độ dòng điện qua các điện trở
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: I = E R A B + r = 9 2 + 1 = 3 ( A ) ;
U A C = I . R 134 = 3 . 2 3 = 2 ( V ) ; U C D = I . R 567 = 3 . 4 3 = 4 ( V ) ;
Cường độ dòng điện qua các điện trở:
I 1 = U A C R 1 = 2 2 = 1 ( A ) ; I 3 = U A C R 3 = 2 2 = 1 ( A ) ; I 4 = U A C R 4 = 2 2 = 1 A ; I 5 = I 6 = U C B R 56 = 4 2 = 2 A ; I 7 = U C B R 7 = 4 4 = 1 A .
c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế
Số chỉ của vôn kế: U V = U C B = 4 V
Số chỉ của các ampe kế: I A 1 = I - I 1 = 3 - 1 = 2 A ; I A 2 = I 3 = 1 A .
đáp án A
I d = P d U d = 1 A ⇒ R d = U d I d = 3 Ω
+ Phân tích mạch:
R 1 n t R 2 n t R d / / R 3 n t R p
I p = I A 1 - I A 2 = 0 , 2 A → 12 . 0 , 4 = 2 + R P 0 , 2 ⇒ R P = 22
R = R 1 + R 2 + R d R 3 + R P R 2 + R d + R 3 + R P = 28 Ω → 0 , 6 = n . 1 , 5 28 + n . 0 , 5 ⇒ n = 14
+ Khối lượng bạc:
m = 1 96500 A n I P t = 1 96500 . 108 . 0 , 2 . 1930 = 0 , 432 g
+ Vì cường độ dòng điện qua đèn bằng I A 2 = 0 , 4 A < I d nên đèn sáng yếu
a/ Khi mắc vôn kế có điện trở rất lớn=> dòng điện ko chạy qua vôn kế
PTMĐ: \(\left[R_1//\left(R_2ntR_3\right)\right]ntR_4\)
\(R_{tđ}=\frac{R_1.\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}+R_4=6\left(\Omega\right)\)
b/ Khi mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ=> chập M vs B
PTMĐ: \(\left[R_1nt\left(R_4//R_3\right)\right]//R_2\)
\(R_{tđ}=\frac{\left(R_1+\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}\right).R_2}{R_1+\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}+R_2}=\frac{10}{3}\left(\Omega\right)\)