3 vòi cùng chảy vào 1 bể sau 8 giờ bể sẽ đầy nước. Nếu chỉ mở vòi A một mik chảy trong 5 giờ rồi khóa lại, sau đó mở vòi B chảy tiếp thì vòi B cần chảy thêm 20 giờ mới đầy bể. Hỏi nếu vòi B chảy 1 mik thì sau bao lâu sẽ đầy bể?? Giúp mik với ạ. Mik đang cần gấp...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu hai vòi cung chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div8=\frac{1}{8}\)(bể)
Ta coi vòi A chảy một mình trong \(5\)giờ rồi vòi B chảy một mình trong \(20\)giờ là hai vòi cùng chảy trong \(5\)giờ rồi vòi B chảy một mình trong \(15\)giờ.
Nếu hai vòi cùng chảy trong \(5\)giờ thì được số phần bể là:
\(\frac{1}{8}\times5=\frac{5}{8}\)(bể)
Trong \(15\)giờ vòi B chảy được số phần bể là:
\(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)
Mỗi giờ vòi B chảy một mình được số phần bể là:
\(\frac{3}{8}\div15=\frac{1}{40}\)(bể)
Nếu vòi B chảy một mình thì đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{1}{40}=40\)(giờ)
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x ( giờ ) (x>0),thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y ( giờ ) (y>0)
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được 1/x ( bể)
Trong 1 giờ vời 2 chảy được 1/y (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được 1/12 ( bể )
=> ta có phương trình 1/x + 1/y = 1/12 (1)
Trong 4 giờ vòi 1 chảy được 4/x (bể ), trong 3 giờ vòi 2 chảy được 3/y (bể) được 3/10 bể nên ta có
4/x + 3/y = 3/10 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
1/x +1/y =1/12
4/x+3/y = 3/10
(từ đây bạn tự giải tiếp nhé,chỉ cần giải xong hệ phương trinh ra x,y là ra kết quả rồi)
1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể
3/4:9=1/12( bể)
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể )
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể)
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể)
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút
Lời giải:
Đổi 20 phút = $\frac{1}{3}$ giờ; 30 phút = $\frac{1}{2}$ giờ
Giả sử vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình thì sau tương ứng $a,b$ giờ thì đầy bể
Khi đó, trong 1 giờ thì:
Vòi 1 chảy $\frac{1}{a}$ bể; vòi 2 chảy $\frac{1}{b}$ bể
Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{3}{a}+\frac{3}{b}=1\\ \frac{1}{3a}+\frac{1}{2b}=\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{4}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=4\\ b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy......
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h), thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (h) (x; y > 1,5)
Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được 1 x + 1 y bể
Hai vòi cùng chảy thì sau 1,5h sẽ đầy bể nên ta có phương trình: 1 x + 1 y = 2 3 (1)
Nếu mở vòi 1 chảy trong 0,25h rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy trong 1 3 h thì được 1 5 bể nên ta có phương trình 0 , 25 x + 1 3 y = 1 5 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
1 x + 1 y = 2 3 1 4 x + 1 3 y = 1 5 ⇔ 1 3 x + 1 3 y = 2 9 1 4 x + 1 3 y = 1 5 ⇔ 1 12 x = 1 45 1 x + 1 y = 2 3 ⇔ 12 x = 45 1 x + 1 y = 2 3 ⇔ x = 15 4 = 3 , 75 y = 5 2 = 2 , 5
(thỏa mãn)
Vậy thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là 2,5h
Đáp án: A
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được \(1:3=\frac{1}{3}\) (bể)
Phần còn lại chiếm \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (bể)
Trong một giờ vòi thứ hai chảy được \(1:5=\frac{1}{5}\) (bể)
Thời gian để bể đầy là \(\frac{2}{3}:\frac{1}{5}+1=\frac{13}{3}\) (giờ)
Nếu hai vòi cung chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1:8=\dfrac{1}{8}\)(bể)
Ta coi vòi A chảy một mình trong 5 giờ rồi vòi B chảy một mình trong 20 giờ là hai vòi cùng chảy trong 5giờ rồi vòi B chảy một mình trong 15 giờ.
Nếu hai vòi cùng chảy trong 5 giờ thì được số phần bể là:
\(\dfrac{1}{8}.5=\dfrac{5}{8}\)(bể)
Trong 15 giờ vòi B chảy được số phần bể là:
\(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\)(bể)
Mỗi giờ vòi B chảy một mình được số phần bể là:
\(\dfrac{3}{8}.15=\dfrac{1}{40}\)(bể)
Nếu vòi B chảy một mình thì đầy bể sau số giờ là:
\(1:\dfrac{1}{40}=40\)(giờ)
Bạn ơi mik ko hiểu...