Các câu hỏi liên quan: 1. Tính triết lý của bài thơ BL; 2. Tại sao có thể nói, bà vừa là người nhóm lửa, vừa là người giữ lửavừa là người truyền lửa? 3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh "bếp lửa" và "ngọn lửa"trong bài thơ? 4. Nêu tác dụng của dấu "?" và dấu "..." ở cuối bài thơ? 5. Việc chuyển từ hình ảnh"bếp lửa" sang hình ảnh "Ngọn lửa" ở khổ 5 có ý nghĩa gì? 6. Trong bài thơ, có 4 lần tác giả nhắc đến âm thanh tiếng chim tu hú, điều đó có ý nghĩa gì? Kể tên một văn bản cũng có hình ảnh loài chim tu hú. Kể tên một văn bản cũng viết về tình bà cháu trong chương trình THCS mà em đã học, nêu tên tác giả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ cuối thể hiện rõ nhất tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của nhà thơ:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
+ “Trăng cứ tròn vành vạnh” : Thể hiện sự trong sáng,tròn đầy,thuỷ chung.
+ “Ánh trăng im phăng phắc”: Đó là sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu,bao dung.
+ “Đủ cho ta giật mình”: Giật mình vì trăng đầy đặn nghĩa tình,mà mình lại có lúc quên trăng;giật mình vì trăng bao dung,nhân hậu,mà mình lại là kẻ vô tình;giật mình vì đã có lúc mình quên bạn bè,quên quá khứ.
=> Qua đây bài thơ nhắc nhở mọi người phải biết hướng về quá khứ, phải thuỷ chung với quá khứ.
- Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.