Cho 100ml dung dịch HCL 2M .
Tác dụng với dung dịch Ba( OH)2 0,2M .
a, tính Vdd Ba(OH)2
b, tính CM dd BaCL2 thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
100ml = 0,1l
Số mol của HCL là :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=>n=C_M.V=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng là :
\(2HCL+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\)
Số mol của \(Ba\left(OH\right)_2\) là :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCL}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCL}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a) Thể tích dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) là :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=>V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)
b) Thể tích của \(BaCl_2\) (đktc) là :
\(V_{BaCl_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Nồng động dung dịch của \(BaCl_2\) là :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{2,24}=0,446M\)
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
\(n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
trc p/u : 0,1 0,1
p/u : 0,1 0,05 0,05 0,1
sau p/u : 0 0,05 0,05 0,1
\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2dư}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(m_{BaCl_2}=0,05.208=10,4\left(g\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{100\cdot17,1\%}{100\%}=17,1\left(g\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ n_{BaCl_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối.sau.p/ứ}=m_{BaCl_2}=0,1\cdot208=20,8\left(g\right)\)
a) $Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 0,2.0,5 = 0,1(mol)$
$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,05(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,05.208 = 10,4(gam)$
b) $n_{Ba(OH)_2} = n_{BaCl_2} = 0,05(mol)$
$\Rightarrow V = \dfrac{0,05}{2} = 0,025(lít) = 25(ml)$
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2HCl + Ba(OH)2 ---> BaCl2 + 2H2O
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2}=0,05.208=10,4\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(lít\right)=25\left(ml\right)\)