Câu 5: Giá trị của x trong đẳng thức: 3x + 1 = 45 : 43 là:
Câu 6: Tích 11.13 là số nguyên tố hay hợp số?
A) | số nguyên tố. | B) | hợp số. | C) | Không là số nguyên tố và không là hợp số. |
Câu 7 : Tổng của 1.2.3.4.5 + 51 chia hết cho
Câu 8: ƯCLN(12, 39) bằng:
Câu 9: So sánh hai số -15 và -20 ta được:
A. -15 < - 20 ; | B. -15 > - 20; | C. -15 - 20; | D. -15 - 20 |
Câu 10 : Kết quả của phép tính 9 + (-7) bằng:
A. 2 B. -2 C. 16 D. -16
Câu 11: Kết quả của a - (b + c + d) là :
A. a-b+c-d | B.a-b-c+d | C. a+b-c-d | D. a-b-c-d |
Câu 12 : Giá trị của x trong biểu thức x +3 = -2 bằng:
A. - 5 B. - 1 C.5 D. 1
Câu 13. Hình đưới đây gồm các hình nào?
A. Hình tam giác đều, hình thoi, hình thang cân
B. Hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân
C. Hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân, hình lục giác đều
D. Hình tam giác đều, hình thoi, hình thang cân, hình lục giác đều
Câu 14. Hình lục giác đều có tất cả các góc bằng nhau và bằng:
A. 600 | B. 900 | C. 1200 | D. 1800 |
Câu 15: Hãy chọn câu sai.
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song
II. Tự luận ( 7 điểm )
Bài 1 ( 1,5điểm): Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu có thể)
a) 463 + 318 + 137 – 118 b) 21.42 + 21.59 + 21.52 c)
Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x biết:
a) (x+12) - 30 = 68 b) 9x + 22 = 73 : 7 c) 5 - (x + 1 ) = 7
Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 12 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Trong một buổi lao động giáo viên muốn chia lớp thành các nhóm sao cho số bạn nam và số bạn nữ trong mỗi nhóm bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 4: (1,5 điểm) Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng 5m. Người ta dùng gỗ để lát sàn mỗi mét vuông hết 450 nghìn đồng. Hỏi để lát hết sàn của nền nhà đó thì hết bao nhiêu tiền gỗ?
Bài 5 ( 1 điểm): a) Tính tổng : A = 2 + 22 + 23 + . . . + 219 + 220
b) Chứng minh rằng A + 2 không là số chính phương