K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Skool và scool mang nghĩa giống nhau

Nhưng Skool là tiếng Afrikaans

School là tiếng Anh

Cách đọc lên Google Dịch nha

Chúc bạn học tốt !!!

16 tháng 12 2015

vật lí 7

nhờ 2 thah mũ và ko khí tong mũ cùng các hạt chất rung động tạo ra âm thanh

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia...
Đọc tiếp

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. 

Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.

Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia sẻ xem bạn có hay dùng nhầm không nhé!

1. Chia sẻ hay chia xẻ

Hẳn nói đến cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.

Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 1.
"Chia xẻ" – "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, trong khi đó "xẻ" nghĩa là chia, bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).

Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau. Bạn nên chọn từ đúng trong mỗi trường hợp, chứ đừng cãi cố là không có từ "chia xẻ" nhé!

2. Giả thuyết hay giả thiết

Trời, từ này là cực hay nhầm lẫn luôn đó! Có người thì khăng khăng nói rằng, chỉ có "giả thuyết" mới đúng và dùng trong tất cả các trường hợp, người khác thì lại quả quyết - "giả thiết" mới thật chính xác. Và sự thật là... cả hai từ đều dùng được nhưng ở trong các trường hợp khác nhau.

Cụ thể, "giả thuyết" được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 2.
Trong khi đó, "giả thiết" được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán. 

Một định nghĩa khác được đề cập trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê như sau: "giả thiết" - điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận, giả định. Bởi vậy, hai từ "giả thiết" và "giả thuyết" đều đúng, chỉ là bạn nên chọn từ thật đúng trong mỗi trường hợp mà thôi.  

3. Độc giả hay đọc giả

Cần chỉ rõ rằng, "độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" – đó là người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 3.
Trong khi đó, từ "đọc giả" được một số người sử dụng với nghĩa "người đọc" hay "bạn đọc" – bao gồm "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt. Khi ghép hai từ này vào, ta sẽ nhận thấy một sự kết hợp không hợp lý.

Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.

4. Chín mùi hay chín muồi

Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 4.
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùi". Ngay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín muồi" là…. chín mùi như một cách nói tắt.

Bởi vậy, có thể khẳng định, từ đúng ở đây phải là "chín muồi".

5. Tựu chung hay tựu trung

Trường hợp đúng ở đây phải là "tựu trung". Tuy nhiên, không ít người dùng "tựu chung" hàng ngày bởi họ cho rằng, nghĩa của "chung" trong "tựu chung" giống trong từ "chung quy".

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 5.
Thật ra, từ "tựu trung" - "tựu" có nghĩa là tới (tề tựu); trung: là ở giữa, trong, bên trong. "Tựu trung" có nghĩa là tóm lại, biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Ví dụ: Mỗi người nói một kiểu nhưng tựu trung đều tán thành cả.

6. Vô hình chung hay vô hình trung

Không ít người thường dùng từ "vô hình chung" thay cho từ "vô hình trung" bởi nghĩ từ "chung" có nghĩa là chung quy. Tuy nhiên, cách hiểu này không đúng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 6.
Theo nghĩa Hán Việt, "vô hình trung" có nghĩa là "trong cái vô hình". Còn trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: "vô hình trung": tuy không có chủ định, không cố ý nhưng tự nhiên lại là (tạo ra, gây ra việc nói đến). Ví dụ: "Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó".

Trong khi đó, không có từ điển nào đề cập đến định nghĩa của từ "vô hình chung" cả. Vì thế, "vô hình trung" là từ đúng; còn "vô hình chung" là sai.

7. Nhậm chức hay nhận chức

Theo nghĩa Hán Việt, "nhậm" trong từ "nhậm chức" là gánh vác công vụ, nhiệm vụ; "chức" là chức trách, việc quan, bổn phận. "Nhậm chức" là giữ chức vụ, gánh vác, đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho, hiểu đơn giản, cấp trên bổ nhiệm, cấp dưới nhậm chức.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 7.
Trong khi đó, từ "nhận chức" trong nghĩa Hán Nôm thì "nhận" là tiếp đón, chịu lấy, lĩnh lấy; nên "nhận chức" là nhận chức vụ, nhưng không diễn tả được trách nhiệm với chức vụ đó. Theo nghĩa Hán, "nhận" là nhìn, biết, chịu, bằng lòng nên "nhận chức" không có nghĩa.

Do đó, dù theo từ điển Hán Nôm, hay Hán Việt thì từ "nhận chức" đều không có nghĩa diễn tả được trách nhiệm đối với chức vụ. Do đó, từ đúng phải là "nhậm chức".

8. Chẩn đoán hay chuẩn đoán

Bạn cho rằng, chẩn đoán và chuẩn đoán là giống nhau ư? Nhưng sự thật là, trong này chỉ có một từ đúng mà thôi.

"Chẩn đoán" - "chẩn" có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn; "đoán" có nghĩa là dựa vào cái có sẵn, đã thấy, đã biết để tìm cách suy ra điều chủ yếu còn chưa rõ hoặc chưa xảy ra.

Như vậy, "chẩn đoán" có nghĩa là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm (theo Từ điển Tiếng Việt). VD: Chẩn đoán bệnh có đúng thì điều trị mới có hiệu quả.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 8.
Trong khi đó, "chuẩn" trong từ "chuẩn đoán" lại không hề mang nghĩa như vậy. Từ "chuẩn" chỉ có nghĩa là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm đúng; hay là cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội mà thôi.

Vì vậy, "chẩn đoán" mới là từ đúng.

9. Tham quan hay thăm quan

Nhiều người cho rằng, "tham quan" hay "thăm quan" giống nhau về nghĩa nên có thể sử dụng xen lẫn được. Nhưng sự thật là chỉ có 1 từ đúng thôi – và đó là "tham quan". Thử phân tách nghĩa các từ ra nhé!

Từ "thăm quan" được gắn nghĩa từ "thăm" - đến nơi nào đó bày tỏ sự quan tâm, hỏi han (đi thăm người ốm) hay xem xét để biết tình hình (thăm trường, lớp)… với từ "quan" – quan sát.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 9.
Trong khi từ "tham quan" (động từ) - theo gốc Hán thì "tham" có nghĩa là thêm vào; "quan" là quan sát, nhìn nhận. Do đó, "tham quan" nghĩa là đi tận nơi để quan sát, mở rộng hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên, từ này đồng âm khác nghĩa với từ "tham quan" (danh từ) chỉ viên quan có tính tham lam. Bởi vậy, từ "tham quan" mới là từ chính xác.

10. Sát nhập hay sáp nhập

Nếu ai đó hỏi bạn từ "sát nhập" hay "sáp nhập" mới đúng. Bạn sẽ trả lời sao? Sự thật là gốc của 2 từ "sát nhập" và "sáp nhập" này bắt nguồn từ "sáp nhập" – một từ ngoại lai. Trong đó, "Sáp" có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn "Nhập" nghĩa là vào, tham gia vào, đưa vào.

Do vậy, "sáp nhập" là nhập chung lại, gộp chung lại làm một. (Ví dụ: Sáp nhập ba xã làm một/ Công ty A sáp nhập vào công ty B). Với từ "sát nhập", từ "sát" là từ biến âm, biến thể dân gian của từ "sáp" mà ra. Từ "sát" trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh từ từ "sáp". 

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 10.
Ngoài nghĩa gốc là cắm vào, cài vào thì còn có nghĩa là liền ngay bên cạnh, xích gần lại đến mức không còn khoảng cách. Đứng trên quan điểm đồng đại, nhiều người sử dụng hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" y như nhau. Một vài cuốn từ điển tiếng Việt đề cập đồng thời hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" với nghĩa tương tự nhau.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận – Trưởng Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học và khoa Ngôn ngữ - trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thì không nên sử dụng hai từ này giống nhau bởi nó không thật hợp lý.

Từ "sát" – tức là cạnh đến mức không còn khoảng cách, còn "sáp" nghĩa là cắm vào, cài vào; nếu sử dụng chung, nghĩa gốc của từ "sáp" không còn, từ đó, nghĩa của từ đã bị thay đổi. 

Hãy chia sẻ thêm về những cặp từ mà bạn hay nhầm lẫn qua bình luận ở dưới nhé!

 

 

0
1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Mình hy vọng rằng admin đọc được và không xóa bài này.Xin chào các bạn, hôm nay mình viết bài này để xin ad xóa ๖ۣۜʚ๖ۣۜQủү☼Dữ๖ۣۜɞ๖ۣۜ ( Cool Team ) (Huy Tú) ra khỏi danh sách CTV. Mình sẽ không đề cập về quá khứ của bạn ấy. Đầu kì CTV bạn Huy Tú bị rất nhiều người không đồng ý làm CTV vì rất nhiều lý do và mình thấy rất hợp lý nhưng hình như ad không đọc. Mình cứ nghĩ...
Đọc tiếp

Mình hy vọng rằng admin đọc được và không xóa bài này.

Xin chào các bạn, hôm nay mình viết bài này để xin ad xóa ๖ۣۜʚ๖ۣۜQủү☼Dữ๖ۣۜɞ๖ۣۜ ( Cool Team ) (Huy Tú) ra khỏi danh sách CTV. Mình sẽ không đề cập về quá khứ của bạn ấy. Đầu kì CTV bạn Huy Tú bị rất nhiều người không đồng ý làm CTV vì rất nhiều lý do và mình thấy rất hợp lý nhưng hình như ad không đọc. Mình cứ nghĩ bạn ấy sẽ thay đổi nhưng không, bạn ấy hết copy công sức của người khác thì lại quay sang copy công sức của web :)) Tại sao mình lại nói vậy? Rất nhiều bài mình phát hiện bạn ấy copy trên những web như cymath.com ; mathpapa.com. Mình biết vì mình đã từng dùng, mình không chối việc mình dùng. Bằng chứng bạn ấy sử dụng chất xám của 1 web nào đó: (xem 2 link này nhé)

BgdPUTS; 82FgeiG 2 bài này là 1, nếu không thấy thuyết phục mình sẽ đưa thêm :))

Hy vọng bạn Huy Tú đọc được bài này và chửi mình 1 cái :) 

2
5 tháng 8 2020

Cho mik xem link trang cá nhân của bạn ấy với. CTV thì mik mới đến ko biết là gì nhưng thấy mấy bạn có chữ CTV bên sau tên thì chắc là rất giỏi nên mik nghĩ là bạn Huy Tú cùng ko xứng đáng

26 tháng 11 2016

Sự khác nhau khi sử dụng Since, As, Because

Since, As, Because đều có nghĩa là “vì, bởi vì”. Tuy nhiên, các từ này khi sử dụng trong câu lại có những lưu ý khác nhau, có thể là nét nghĩa có sự khác biệt, hoặc khác trong bối cảnh sử dụng.

* Since và As được dùng khi người nói muốn nhắc đến một lý do nào đó mà người nói cho rằng người nghe đã biết hoặc cho rằng nó là một thông tin phổ biến mà ai cũng biết hoặc chỉ đơn giản rằng người nói cho rằng nó không quan trọng bằng phần còn lại của câu nói.

Ví dụ như trong các câu sau:

- As we’ve been married for 3 years, it’s time to think about having a baby.

(Vì chúng tôi đã cưới nhau được 3 năm rồi, đã đến lúc nghĩ đến việc sin hem bé)

- Since you’re in a hurry, we’d better start now.

(Vì anh đang vội, tốt nhất là chúng ta nên bắt đầu ngay)

* Because được dùng khi muốn đề cập đến thông tin mà người nói nghĩ rằng người nghe chưa biết. Nếu muốn nhấn mạnh hơn nữa, nếu người nói cho rằng đó là phần quan trọng nhất trong câu nói thì mệnh đề với because sẽ được đặt cuối câu:

- Why are you leaving? - I’m leaving because I can’t stand you for even 1 minute!

(Sao anh lại bỏ đi thế? – Tôi bỏ đi là vì tôi không thể chịu nổi cô cho dù chỉ 1 phút!)

Mệnh đề với because cũng có thể đứng một mình và làm thành một câu hoàn chỉnh nhưng cách dùng này không được áp dụng với since hay as:

- Why did you lose your job? – Because I had to spend too much time taking care of my wife.

(Sau cậu lại mất việc thế? – Vì tớ phải dành quá nhiều thời gian chăm sóc vợ tớ.)

* For cũng đôi khi được dùng với nghĩa “vì, bởi vì”:

For được dùng ở mệnh đề sau (không được đứng ở đầu câu) khi người nói muốn đưa ra một dẫn chứng, một thông tin thêm cho lời nói của mình hơn là thực sự đưa ra một lý do:

- You must have forgotten to send the email, for there’s nothing in my inbox!

(Chắc hẳn là anh đã quên gửi thư điện tử cho tôi, vì trong hòm thư không có gì cả!)

- She cried, for she knew he’d never return.

(Cô ấy đã khóc, vì biết rằng anh ấy sẽ không bao giờ trở lại.)

26 tháng 11 2016

Sự khác nhau khi sử dụng Since, As, Because

Since, As, Because đều có nghĩa là “vì, bởi vì”. Tuy nhiên, các từ này khi sử dụng trong câu lại có những lưu ý khác nhau, có thể là nét nghĩa có sự khác biệt, hoặc khác trong bối cảnh sử dụng.

* Since và As được dùng khi người nói muốn nhắc đến một lý do nào đó mà người nói cho rằng người nghe đã biết hoặc cho rằng nó là một thông tin phổ biến mà ai cũng biết hoặc chỉ đơn giản rằng người nói cho rằng nó không quan trọng bằng phần còn lại của câu nói.

Ví dụ như trong các câu sau:

- As we’ve been married for 3 years, it’s time to think about having a baby.

(Vì chúng tôi đã cưới nhau được 3 năm rồi, đã đến lúc nghĩ đến việc sin hem bé)

- Since you’re in a hurry, we’d better start now.

(Vì anh đang vội, tốt nhất là chúng ta nên bắt đầu ngay)

* Because được dùng khi muốn đề cập đến thông tin mà người nói nghĩ rằng người nghe chưa biết. Nếu muốn nhấn mạnh hơn nữa, nếu người nói cho rằng đó là phần quan trọng nhất trong câu nói thì mệnh đề với because sẽ được đặt cuối câu:

- Why are you leaving? - I’m leaving because I can’t stand you for even 1 minute!

(Sao anh lại bỏ đi thế? – Tôi bỏ đi là vì tôi không thể chịu nổi cô cho dù chỉ 1 phút!)

Mệnh đề với because cũng có thể đứng một mình và làm thành một câu hoàn chỉnh nhưng cách dùng này không được áp dụng với since hay as:

- Why did you lose your job? – Because I had to spend too much time taking care of my wife.

(Sau cậu lại mất việc thế? – Vì tớ phải dành quá nhiều thời gian chăm sóc vợ tớ.)

* For cũng đôi khi được dùng với nghĩa “vì, bởi vì”:

For được dùng ở mệnh đề sau (không được đứng ở đầu câu) khi người nói muốn đưa ra một dẫn chứng, một thông tin thêm cho lời nói của mình hơn là thực sự đưa ra một lý do:

- You must have forgotten to send the email, for there’s nothing in my inbox!

(Chắc hẳn là anh đã quên gửi thư điện tử cho tôi, vì trong hòm thư không có gì cả!)

- She cried, for she knew he’d never return.

(Cô ấy đã khóc, vì biết rằng anh ấy sẽ không bao giờ trở lại.)

27 tháng 11 2016

Thank you !

26 tháng 11 2016

Sự khác nhau khi sử dụng Since, As, Because

Since, As, Because đều có nghĩa là “vì, bởi vì”. Tuy nhiên, các từ này khi sử dụng trong câu lại có những lưu ý khác nhau, có thể là nét nghĩa có sự khác biệt, hoặc khác trong bối cảnh sử dụng.

* Since và As được dùng khi người nói muốn nhắc đến một lý do nào đó mà người nói cho rằng người nghe đã biết hoặc cho rằng nó là một thông tin phổ biến mà ai cũng biết hoặc chỉ đơn giản rằng người nói cho rằng nó không quan trọng bằng phần còn lại của câu nói.

Ví dụ như trong các câu sau:

- As we’ve been married for 3 years, it’s time to think about having a baby.

(Vì chúng tôi đã cưới nhau được 3 năm rồi, đã đến lúc nghĩ đến việc sin hem bé)

- Since you’re in a hurry, we’d better start now.

(Vì anh đang vội, tốt nhất là chúng ta nên bắt đầu ngay)

* Because được dùng khi muốn đề cập đến thông tin mà người nói nghĩ rằng người nghe chưa biết. Nếu muốn nhấn mạnh hơn nữa, nếu người nói cho rằng đó là phần quan trọng nhất trong câu nói thì mệnh đề với because sẽ được đặt cuối câu:

- Why are you leaving? - I’m leaving because I can’t stand you for even 1 minute!

(Sao anh lại bỏ đi thế? – Tôi bỏ đi là vì tôi không thể chịu nổi cô cho dù chỉ 1 phút!)

Mệnh đề với because cũng có thể đứng một mình và làm thành một câu hoàn chỉnh nhưng cách dùng này không được áp dụng với since hay as:

- Why did you lose your job? – Because I had to spend too much time taking care of my wife.

(Sau cậu lại mất việc thế? – Vì tớ phải dành quá nhiều thời gian chăm sóc vợ tớ.)

* For cũng đôi khi được dùng với nghĩa “vì, bởi vì”:

For được dùng ở mệnh đề sau (không được đứng ở đầu câu) khi người nói muốn đưa ra một dẫn chứng, một thông tin thêm cho lời nói của mình hơn là thực sự đưa ra một lý do:

- You must have forgotten to send the email, for there’s nothing in my inbox!

(Chắc hẳn là anh đã quên gửi thư điện tử cho tôi, vì trong hòm thư không có gì cả!)

- She cried, for she knew he’d never return.

(Cô ấy đã khóc, vì biết rằng anh ấy sẽ không bao giờ trở lại.)

14 tháng 10 2018

- Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày.

- Tác giả dùng từ hành khất vì:

   + Tác dụng phối thanh.

   + Hành khất là từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt ăn xin, ăn mày, do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình trong lời dặn con (phải tôn trọng, giữ thể diện cho những người hành khất).

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha1. Từ là gì ?2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa3. Nghĩa của từ là gì ?4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ 7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ8. Trong từ nhiều nghĩa có...
Đọc tiếp

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?

2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa

3. Nghĩa của từ là gì ?

4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa

5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn

6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ

7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa

9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi

10. a) Đặc điểm của danh từ

b) Phân loại danh từ

11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn

 

 

2
20 tháng 11 2016

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

20 tháng 11 2016

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^