K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Câu hỏi:   tính giá trị biểu thức

H = [ m : 1 - m * 1 ] : [ m * 1991 + m + 1 ]

Trả lời: H = [ m : 1 - m * 1 ] : [ m * 1991 + m + 1 ]

= H = [ m - m ] : [ m * 1991 + m + 1 ] = H = 0 : [ m * 1991 + m + 1 ] = 0.

21 tháng 5 2019

\(H=\left(m-m\right):\left(m.1991+m+1\right)\)

\(H=0:\left(m.1991+m+1\right)\)

\(H=0\)

31 tháng 3 2016

bài làm  :     h = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )

                  h = 0 : (m x 1991 +m + 1 )

                  h = 0

tích nha, tích lại cho

31 tháng 3 2016

H=0

hehehe

4 tháng 3 2017

ta có:

   H = (m:1 - m*1 ):(m*1991+m+1)

  => H= ( m-m):( m* 1991 +m+1)

  => H =  0:( m*1991 +m+1)

  => H =0

Vậy H = 0

giúp mình với đang có việc bận

26 tháng 6 2016

\(H=\left(m:1-mx1\right):\left(mx1991+m+1\right)\)

\(=\left(m-m\right):\left(mx1991+m+1\right)\)

\(=0:\left(mx1991+m+1\right)\)

\(=0\)

14 tháng 4 2016

H = ( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 1991 + m+ 1 )

H = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )

H = 0 : ( m x 1991 + m +1 )

H = 0

25 tháng 1 2016

thấy chưa tôi vừa tick cho bạn do Bùi Quang Vinh

25 tháng 1 2016

Giải đi mà m.n

 

22 tháng 4 2016

  H = ( m : 1 - m *1 ) : ( m *1991 + m + 1 ) 

H=(m-m):(m*1991+m+1)

H=0:(m*1991+m+1)

H=0

22 tháng 4 2016

H= (m:1-m X 1) : (m X 1991 + m + 1)

= ( m - m ) : (m X1991 + m +1 )

= 0 : ( m X 1991 + m + 1 )

= 0

4 tháng 7 2020

Câu 1 :

Số các số chia hết cho \(2\) là :

    \(\left(2000-2\right)\div2+1=1000\)

       Đáp số : \(1000\) số chia hết cho \(2\) .

Câu 2 :

\(H=\left(m\div1-m\times1\right)\div\left(m\times1991+m+1\right)\)

\(H=\left(m-m\right)\div\left(m\times1991+m+1\right)\)

\(H=0\div\left(m\times1991+m+1\right)\)

\(H=0\)

31 tháng 12 2018

M xác định

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x^2-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\left(x-1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0;x\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

Vậy ĐKXĐ của M là \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(M=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}\)

Thay x=5 ta có: 

\(M=\frac{3.5+1}{5\left(5-1\right)}=\frac{15+1}{5.4}=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(M=5\)tại  x=5

31 tháng 12 2018

\(M=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=0\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)( thỏa mãn đkxđ)

Vậy với \(x=-\frac{1}{3}\)thì \(M=0\)

\(M=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=-1\Leftrightarrow3x+1=-x^2+x\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với \(x=-1\)thì \(M=-1\)