1: Trinh bay phương pháp hóa học nhận biết các lọ a: Chất răn : Na2O, P2O5, Al2O3 b: dung dịch : NaOH, HCL, H2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
đưa QT vào 3 dd
hóa đỏ => H2SO4
hóa xanh => NaOH
ko đổi màu => NaCl
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl
- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $H_2SO_4,HCl$
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH$
- mẫu thử không đổi màu là $BaCl_2$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $HCl$
a) lần lượt đổ H20 vào từng ống nghiệm
+ P2O5, Na2O sẽ tan trong nc và tạo ra chất NaOH, và H3PO4
" thì dd NaOH sẽ làm quy tím thành màu xanh, còn dd H3PO4 sẽ làm quỳ tím thành màu đỏ"
+ còn Al2O3 ko pư với H2O
b) cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử
+ HCL, H2SO4 làm quỳ tím thành màu đỏ
+ NaOH sẽ làm quỳ tím thành màu xanh