K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 5 2019

Câu 1:

S A B C D H M
Lời khuyên là nếu học lớp 12 thì tốt nhất là tọa độ hóa.

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(CH=\sqrt{BH^2+BC^2}=\sqrt{\left(\frac{AB}{2}\right)^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow SH=CH.tan60^0=a\sqrt{6}\)

Đặt hệ trục tọa độ Oxyz vào hình chóp, tâm O trùng H, Ox trùng toa OB, Oy trùng tia HM với M là trung điểm CD, Oz trùng tia HS, a bằng 1 đơn vị độ dài

Ta được các tọa độ: \(S\left(0;0;\sqrt{6}\right);B\left(1;0;0\right);A\left(-1;0;0\right);C\left(1;1;0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{SB}=\left(1;0;-\sqrt{6}\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(2;1;0\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow cos\left(SB;AC\right)=\frac{\left|\overrightarrow{SB}.\overrightarrow{AC}\right|}{\left|\overrightarrow{SB}\right|.\left|\overrightarrow{AC}\right|}=\frac{2\sqrt{35}}{35}\)

NV
17 tháng 5 2019

Câu 2:

\(\overrightarrow{u_{\Delta}}=\overrightarrow{OI}=\left(0;1;1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_{Oxy}}=\left(0;0;1\right)\)

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi \(\Delta\) và Oxy thì \(sin\alpha=\frac{\left|\overrightarrow{u_{\Delta}}.\overrightarrow{n_{Oxy}}\right|}{\left|\overrightarrow{u_{\Delta}}\right|.\left|\overrightarrow{n_{Oxy}}\right|}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Tới đây, nếu ta đặt tọa độ và tính toán thì rất dài và khó, nhưng sử dụng kiến thức hình học không gian để đơn giản hóa bài toán thì nó sẽ rất dễ.

Trong không gian, tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng d cho trước 1 khoảng không đổi \(r\) là hình trụ nhận đường thẳng d làm trục và có bán kính \(r\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp các điểm nằm trên Oxy cách đều \(\Delta\) chính là thiết diện cắt bởi hình trụ và mặt phẳng Oxy, đó là 1 hình elip có bán kính trục nhỏ \(a=r=6\) và bán kính trục lớn b được xác định như hình vẽ:

delta mp Oxy r=6 b

\(\Rightarrow b=\frac{r}{sin\alpha}=\frac{6}{\frac{\sqrt{2}}{2}}=6\sqrt{2}\)

Diện tích hình phẳng: \(S=\pi ab=36\pi\sqrt{2}\)

20 tháng 11 2018

6 tháng 9 2019

Đáp án C

Ta có: H C = B H 2 + B C 2 = a 2  

S H = H C . tan   S C H = a 2 . tan 60 ∘ = a 6 A C = B A 2 + B C 2 = a 5 , S B = S H 2 + H B 2 = a 7  

Ta có: S B → . A C → = S H → + H B → . A C → = H B . A C . cos B A C  

⇔ S B → . A C → = H B . A C . A B A C = 2 a 2 S B . A C = a 7 . a 5 = a 2 35 ⇒ c os S B , A C = S B → . A C → S B . A C = 2 a 2 a 2 35 ⇒ S B , A C = 70 o 14 ' 28 , 22 ' '

2 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức 

Cách giải: 

Ta có 

Xét tam giác vuông SHC có 

Ta có:

Ta có:

Lại có 

1 tháng 8 2019

 

11 tháng 10 2018

4 tháng 8 2018

23 tháng 9 2019

11 tháng 12 2018

Chọn đáp án D.

28 tháng 2 2018

Đáp án D

Dựng HK ⊥ BD, do SH ⊥ BD nên ta có:

(SKH) ⊥ BD =>  Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là góc SKH = 600

 

Lại có: 

Do đó

Vậy 

6 tháng 12 2019