K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

A B C F D O I E 1 1 1

a) Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^{\sigma}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^{\sigma}\)

=> tứ giác ABOC nội tiếp

b) Ta có: OB = OC = R

                AB = AC(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> OA là đường trung trực của BC

=> BC vuông góc OA

Xét tam giác OBA và tam giác BEA có

\(\widehat{OBA}=\widehat{BEA}=90^{\sigma}\)

\(\widehat{OAB}chung\)

\(\Rightarrow\Delta OBA\)đồng dạng \(\Delta BEA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{BE}=\frac{BA}{EA}\Rightarrow BA.BE=AE.BO\)

c) Xét tứ giác OIBD có \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^{\sigma}\), cùng nhìn CD

=> tứ giác OIBD nội tiếp

=> \(\widehat{IDO}=\widehat{IBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{IO}\left(gnt\right)\)

Mà \(\Delta OBC\)cân ( OB = OC = R) \(\Rightarrow\widehat{IBO}=\widehat{BCO}\)

\(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\)

Chứng minh tương tự tứ giác ABOC được tứ giác OIFC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OFI}=\widehat{BCO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{OI}\left(gnt\right)\)

\(\widehat{IDO}=\widehat{OFI}\Rightarrow\Delta DOF\)cân tại O

d) Tam giác DOF cân có OI là đường cao => OI đồng thời là đường trung tuyến => ID = IF

Xét tam giác IBD và tam giác IEF có:

IB = ID ( I là trung điểm BE)

góc BID = góc EIF ( đối đỉnh)

ID = IB (cmt)

=> tam giác IBD = tam giác EIF (c.g.c)

=> góc IDB = góc IFE

=> DB // EF hay EF//AB

XÉT tam giác CBA có E là trung điểm BC và EF//AB => EF là đường trung bình của tam giác CBA

=> F là trung điểm AC

11 tháng 12 2020

help meee plssss

8 tháng 5 2021

 Ta có

DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)

\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)

\(=AB+AC=2AB\)

20 tháng 8 2021

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

20 tháng 10 2021

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

DO đó:ΔBDC vuông tại D

Xét ΔBCA vuông tại B có BD là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AB^2=AD\cdot AC\)

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

BA=CA

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó; ΔBCE vuông tại C

=>BC vuông góc với CE

AB=AC

OB=OC

=>AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc với BC

=>AO//CE