Nêu 2 ví dụ và giải thích úng dụng cụ thể của 2 loại ròng rọc động và cố định
Help me!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
nhớ tick nhé !
ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên
ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
1. Máy cơ đơn giản làm thay đổi độ lớn của lực (11 ô): RÒNG RỌC ĐỘNG.
2. Dụng cụ đo thể tích (10 ô): BÌNH CHIA ĐỘ.
3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ (7 ô):THỂ TÍCH.
4. Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn ( 12 ô): MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.
5. Dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn (15 ô): MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
6. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật (8 ô):TRỌNG LỰC.
7. Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định( 6 ô): PALĂNG.
Từ hàng dọc là: ĐIỂM TỰA.
Có 2 loại ròng rọc là:
Ròng rọc di động có công hiệu giảm trọng lực của vật nặng-Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.
Hãy nêu một số ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì Giúp mình nhé
câu 1
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ... -Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Tham Khảo:
-Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc. -Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
* Tác dụng :
+ Ròng rọc cố định : Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc động : Giúp làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật
* Ví dụ :
+ Ròng rọc cố định sử dụng ở đỉnh cột cờ
- Dễ dàng kéo cờ lên với nhiều phương hướng
+ Ròng rọc động sử dụng ở các công trình nhỏ
- Người ta thường kéo các vật liệu với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
(Nguồn: Học24)
Chúc bạn học tốt!